Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 6 cả năm trọn bộ mới nhất (Trang 31 - 35)

2.1. Chuẩn bị của giáo viên

Quả địa cầu.

Bản đồ tự nhiên thế giới

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định lớp 3.1. Ổn định lớp

6C………..

3.2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày cấu tạo của lớp Vỏ Trái Đất?

- Vỏ: dày từ 5km -> 7 km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

- Trung gian: Dày từ gần 3000 km, từ từ quánh dẻo đến lỏng, to 1500oC -> 4700oC. - Lõi: Dày trên 3000 km, lỏng ở ngoài rắn ở trong, to cao 5000oC.

3.3.Tiến trình bài học

Hoạt động 1: bài 1. (10/)

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Bước 1:

- Yêu cầu HS quan sát H28 (SGK) Bước 2: HS nghiên cứu trả lời câu hỏi:

- Tỉ lệ S lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc? (S lục địa: 39,4%,S đại dương: 60,6 %)

- Tỉ lệ S lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam? (S lục địa: 19,0%, S đại dương: 81%) -HS xác định trên bản đồ các lục địa và đại dương?

1. Bài 1:

+ Nửa cầu Bắc: - S lục địa: 39,4% - S đại dương: 60,6 % + Nửa cầu Nam: - S lục địa: 19,0% - S đại dương: 81,0%

Hoạt động 2: bài 2. (12/)

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Bước 1:

- Yêu cầu HS QS bản đồ thế giới HS quan sát bảng (SGK)tr34

Bước 2: HS nghiên cứu thảo luận cặp bàn trả lời câu hỏi:

- cho biết Có bao nhiêu lục địa trên thế giới? (6lục địa )

H: Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Lục địa có diện tích lớn nhất? (Lục địa Ôxtrâylia. Á - Âu (Cầu Bắc).

- Các lục địa nằm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam? (Lục địa Phi.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm

Cả lớp làm vào vở

Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên rút ra đáp án chuẩn

2. Bài 2:

+ Có 6 lục địa trên Thế giới. - Lục địa Á - Âu - Lục địa Phi - Lục địa Bắc Mĩ - Lục địa Nam Mĩ - Lục địa Nam Cực - Lục địa Ôxtrâylia.

+ Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia (cầu nam)

+ Lục địa có S lớn nhất: Á - Âu (Cầu Bắc). - Lục địa nằm ở cầu Bắc: Á - Âu, Bắc Mĩ. - Lục địa nằm cả cầu Bắc và Nam: Lục địa Phi.

- Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Nam Cực

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

Hoạt động 3: bài 4. (15/)

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Bước 1:

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (SGK) tr35nếu diện tích bề mặt trái đất là 510.10mũ 6kmvuông thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu % tức là bao nhiêu km vuông ?(Chiếm 71%bề mặt trái đất tức là 361triệu km vuông )

Bước 2: HS nghiên cứu thảo luận nhóm: +Hoạt động nhóm :4nhóm

-B1giao nhiệm vụ cho các nhóm - Có mấy đại dương lớn trên thế giới?

đại dương nào nào có diện tích nhỏ nhất? Đại dương nào có diện tích lớn nhất?

-B2 thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5phút ) -Bước 3: thảo luận trước toàn lớp

Treo phiếu học tập –GV đưa đáp án-các nhóm nhận xét + Có 4 đại dương:

- Thái Bình Dương - Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương

- Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất: 13,1 triệu km2

- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: 179,6 tr km

3. Bài 4:

+ Có 4 đại dương:

- Thái Bình Dương - Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương

- Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất: 13,1 triệu km2

- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: 179,6 tr km

IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 4.1. Tổng kết: 4.1. Tổng kết:

Học sinh nhắc lại kiến thức của bài học.

5. Hướng dẫn HS học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc bài đọc thêm

- Đọc trước bài 12: Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

Ngày soạn: 28/11/2018 Ngày dạy: /12/2018

CHƯƠNG II:

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤTTIẾT 14 - BÀI 12: TIẾT 14 - BÀI 12:

TÁC ĐỘNG NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.

- Hai lực này có luôn có tác động đối lập nhau.

- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất. - Cấu tạo của ngọn núi lửa.

1.2. Kỹ năng

- Quan sát tranh ảnh.

* Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và hình vẽ về tác động của nội ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, giao tiếp hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. 1.3. Thái độ

Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 1.4. Định hướng phát triển năng lực

Giao tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hợp tác, sử dụng CNTT…

* Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Chuẩn bị của giáo viên 2.1. Chuẩn bị của giáo viên

Bản đồ tự nhiên thế giới. Tranh núi lửa, động đất Tranh vẽ sgk

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 3.1. Ổn định lớp 3.1. Ổn định lớp

6C………..

3.2. Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra. 3.3.Tiến trình bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của nội lực và ngoại lực.

(1)Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học :Nêu và giải quyết vấn đề, bản đồ, xác lập mối quan hệ nhân quả

Phòng GD & ĐT Yên Lạc Trường THCS Trung Hà

(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bước 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ thế giới. Đọc chỉ dẫn kí hiệu về độ cao qua các thang màu trên lục địa và độ sâu dưới đại dương.

HS. Xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi? Đỉnh cao nhất – nóc nhà thế giới, đồng bằng rộng lớn? Khu vực có điạ hình thấp dưới mực nước biển?

Qua bản đồ nhận xét gì về bề mặt địa hình Trái Đất?

Bước 2: GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) , thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: -Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái đất? (Nội lực, ngoại lực)

-Thế nào là nội lực - Ngoại lực la gi`?

- Phân tích tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại lực.

CH: Nếu nội lực nâng địa hình mạnh hơn ngoại lực san bằng thì núi có đặc điểm gì? - Ngược lại nội lực < ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì?

- Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến bề mặt địa hình Trái Đất?

Bước 3 : Giáo viên cho hs trả lời, nhận xét và giáo viên rút ra kết luận

1. Tác dụng của nội lực và ngoại lực. + Nội lực.

- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.

+ Ngoại lực.

- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực (Nước chảy, gió), sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, biển động… - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 6 cả năm trọn bộ mới nhất (Trang 31 - 35)