Rủi ro khác trong nghiệp vụ chiết khấu chứng từ

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 49 - 50)

Ngoài những rủi ro đề cập trên đây, thì một số rủi ro khác được các chi nhánh nhận định là nguy cơ xảy ra không cao. Cụ thể là:

2.4.1.7.1. Ri ro do không kim soát được tu chnh L/C

Khi ngân hàng chiết khấu không là ngân hàng thông báo, thì cũng gặp rủi ro do không kiểm soát được tu chỉnh hay hủy L/C. Trường hợp L/C đã tu chỉnh thay đổi tên người hưởng, nhưng người hưởng cũ vẫn tiếp tục sử dụng L/C cũ để chiết khấu ở ngân hàng mà không đưa ra tu chỉnh L/C này, hoặc L/C có thể hủy ngang đã được tu chỉnh hủy, nếu ngân hàng thông báo không thu lại L/C gốc, có thể người hưởng gian lận để chiết khấu bộ chứng từ ở ngân hàng khác. Khi đó, ngân hàng chiết khấu trực tiếp chịu hậu quả của loại rủi ro này. Tuy nhiên, rủi ro này được các chi nhánh đánh giá với điểm số 77 là ít có khả năng xảy ra cho các chi nhánh.

2.4.1.7.2. Ri ro khi gi chng t

2.4.1.7.3. Ri ro trong thc hin hoàn tr tin gia các ngân hàng

Rủi ro khi ngân hàng chiết khấu không thực hiện nghiệp vụ đòi hoàn trả như đòi tiền bằng thư hoặc điện, thời gian đòi tiền không đúng quy định của L/C được các chi nhánh đánh giá là ít có khả năng xảy ra với số điểm rất thấp 64 điểm, nghĩa là hiếm khi xảy ra. Tuy nhiên, rủi ro này có liên quan đến năng lực của nhân viên ngân hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 49 - 50)