Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HOÁ học KHỐI a1 , d07 và a7+ (Trang 34 - 36)

Câu 18 : Thủy phân hồn tồn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong

đĩ cĩ Gly-Ala-Val). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

A. 6. B. 3.

C. 4. D. 5.

Câu 19 : (Khối A – 2011). Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 90,6. B. 81,54. C. 111,74. D. 66,44.

Câu 20 : Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đĩ cĩ Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là

C. Gly-Ala-Phe-Val. D. Ala-Val-Phe-Gly.

Câu 21 : Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm là

A. 2. B. 3.

C. 4. D. 1.

Câu 22 : Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG

Câu 1 : Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số cơng thức cấu tạo của X là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 2 : (Khối A – 2008). Cĩ các dung dịch riêng biệt sau:C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2- COONa.

Số lượng các dung dịch cĩ pH<7 là:

A. 2. B. 5.

C. 4. D. 3.

Câu 3 : Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các peptit đều cĩ phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua khơng tan trong nước.

(c) Ởđiều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly cĩ 4 nguyên tử oxi. (e) Ởđiều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4 : Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 5 : Cho các chất sau: etyl fomat, anilin, glucozơ, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong mơi trường kiềm là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 6 : Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala cĩ phản ứng màu biure.

(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (c) Metyl fomat và glucozơ cĩ cùng cơng thức đơn giản nhất. (d) Metylamin cĩ lực bazơ mạnh hơn amoniac.

(e) Saccarozơ cĩ phản ứng thủy phân trong mơi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.

Số phát biểu đúng là

A. 6. B. 4.

C. 5. D. 3.

Câu 7 : Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 8 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thửđược ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh

Y Dung dịch I2 Cĩ màu xanh tím

Z Cu(OH)2 Cĩ màu tím

T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lịng trắng trứng.

B. Etylamin, lịng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HOÁ học KHỐI a1 , d07 và a7+ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)