Câu 6 : Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Cơng thức phân tử của 2 amin là
A. C2H7N và C3H9N. B. C3H7N và C4H9N.
C. CH5N và C2H7N. D. C3H9N và C4H11N
Câu 7 : (Khối A – 2012).Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (2), (5), (1), (3). D. (3), (1), (5), (2), (4).
Câu 8 : (Khối B – 2008).Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH.
Câu 9 : Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu
được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin cĩ khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 10,70%. B. 21,05%. C. 13,04%. D. 16,05%.
Câu 10 : Số amin cĩ cơng thức phân tử C3H7N là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 11 : (Khối A – 2007).Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chứcX ,thu được 8,4 lít khí CO2,1,4 lít khí N2(các thể tích khí đo ởđktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16).
Ý tưởng.
Sử dụng tỉ lệ C:H:N dưới dạng “chìa khĩa vàng” của phản ứng cháy.
A. C3H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C4H9N.
Câu 12 : (Khối B – 2009).Người ta điều chế anilin bằng sơđồ sau :
+ +
→HNO đặ3 c →Fe HCl
0 H SO đặ2 4 c t
Benzen Nitrobenzen Anilin .
đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 gam B. 55,8 gam C. 186,0 gam D. 93,0 gam
Câu 13 : Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b). B. (c), (b), (a).
C. (a), (b), (c). D. (b), (a), (c).
Câu 14 : (Khối B – 2013). Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, cĩ số mol bằng nhau, phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin cĩ phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,38 gam. B. 0,45 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam
Câu 15 : Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số cơng thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 16 : (Khối A – 2010).Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N;chất cĩ nhiều đồng phân cấu tạo nhấtlà
A. C3H7Cl. B. C3H9N. C. C3H8O. D. C3H8.
Câu 17 : Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl (dư),thu được 15 gam muối.CTPT của X là
A. C3H9N. B. C3H7N. C. C4H11N. D. C4H9N.
Câu 18 : (Khối B – 2013). Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, cĩ cùng cơng thức phân tử
C7H9N là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19 : Đốt cháy hồn tồn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ởđktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C2H5N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 20 : (Khối B – 2011). Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 21 : Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 400. B. 250. C. 450. D. 300.
Câu 22 : (Khối B – 2007).Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.