H2N-[CH2]4-COOH D H2N-CH2-COOH.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HOÁ học KHỐI a1 , d07 và a7+ (Trang 32 - 33)

Bài : PEPTIT VÀ PROTEIN A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học của peptit (phản ứng thuỷ phân)

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trị của protein đối với sự sống

- Khái niệm enzim và axit nucleic.

Kĩ năng

- Viết các PTHH minh họa tính chất hĩa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.

B. Trọng tâm

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein

− Tính chất hĩa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure.

C. Một số nội dung cần lưu ý.

− Đặc điểm cấu tạo:

+ Peptit gồm 2 – 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (CO-NH) + Protein gồm > 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (CO-NH) (các protein khác nhau bởi các gốc α-amino axit và trật tự sắp xếp các gốc đĩ) Ví dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala...

− Tính chất hĩa học điển hình của peptit và protein là phản ứng thủy phân tạo ra các peptit ngắn hơn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit...) và cuối cùng là α-amino axit

+ Phản ứng màu biure: là phản ứng của peptit và protein (cĩ từ 2 liên kết peptit CO-NH trở lên) tác dụng với Cu(OH)2 → màu tím

− Ngồi ra protein cịn dễ bịđơng tụ khi đun nĩng

D. Thực hành.

+ Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit

+ Viết phương trình hĩa học của phản ứng thủy phân các peptit vừa viết; + Tính số mắt xích α-amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein

Câu 1 : Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân khơng hồn tồn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đĩ cĩ Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng khơng cĩ Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là

A. Ala và Gly. B. Gly và Gly. C. Gly và Val. D. Ala và Val.

Câu 2 : (Khối B – 2009).Sốđipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 3 : (Khối A – 2009). Thuốc thửđược dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HOÁ học KHỐI a1 , d07 và a7+ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)