Và đã có hai đợt nặng hơn trong năm qua J.O tuân thủ chế độ dùng tiotropium và không có thay đổi đáng kể nào khác đối với bệnh sử của cô Cô vẫn không hút hay tiếp xúc khói thuốc tại nhà hay nơi làm việc của

Một phần của tài liệu copd converted (Trang 28 - 30)

kể nào khác đối với bệnh sử của cô. Cô vẫn không hút hay tiếp xúc khói thuốc tại nhà hay nơi làm việc của mình. Điều trị nào cân nhắc ở thời điểm này của cô?

đợt cấp. Do đó khó đánh giá khách quan lợi ích lâm sàng của từng thuốc với từng bệnh nhân

TÍNH AN TOÀN CỦA THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TÁC DỤNG KÉO DÀI

Dù có nhiều bằng chứng bệnh nhân hen dùng thuốc giãn phế quản kéo dài làm tăng nguy cơ tử vong nhưng bằng chứng này không đúng với bệnh nhân COPD. Thực tế, nghiên cứu TORCH xác định không làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân COPD dùng salmeterol so với giả dược. Bệnh nhân COPD nên tiếp tục dùng giãn phế quản tác dụng kéo dài

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHỔI

Tại thời điểm này, việc phục hồi chức năng phổi cần được cân nhắc kỹ lưỡng. Trong thực tế, chương trình phục hồi chức năng phổi cần cân nhắc ở bất kỳ bệnh nhân COPD nào có khó thở kéo dài dù đã được điều trị thuốc

Tăng bằng chứng cho thấy COPD ảnh hưởng toàn thân, phục hồi chức năng phổi giải quyết được bản chất hệ thống của căn bệnh này. Khó thở khi gắng sức sẽ ảnh hưởng đến toàn thân. Mặc dù những thay đổi ban đầu có thể tinh tế nhưng rối bệnh nhân sẽ hạn chế ngày càng tăng khả năng hoạt động của họ. Ngoài ảnh hưởng tới tình trạng viêm còn ảnh hưởng xấu tới chức năng cơ xương. Thật vậy, bằng chứng rõ ràng cho thấy khả năng oxy hóa bị giảm ở những bệnh nhân COPD, dẫn đến giảm khả năng trao đổi hiếu khí, tăng sản xuất acid lactic. Để thông khí sẽ làm cho khó thở nặng hơn. Bệnh nhân ngày càng khó chịu, giảm hoạt động dẫn tới vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn

Phục hồi chức năng phổi là một chương trình gồm nhiều liệu pháp dựa trên việc tập luyện nhằm giải quyết vòng xoắn này. Thường các chương trình kéo dài từ 8 đến 12 tuần và 2-3 buổi mỗi tuần. Giáo dục, đặc biệt là tư vấn sử dụng thuốc cũng như tâm lý xã hội, tập thở lại là mục tiêu quan trọng của chương trình. Việc hít thở, tập cho bệnh nhân thở mím môi được chứng minh là có hiệu quả. Thở mím môi là dạng thở mím môi (như huýt sáo) khi thở ra. Điều này làm dòng thở đi chậm và tăng áp suất dương ở các đường thở nhỏ, ngăn xẹp đường thở và tránh căng phổi quá mức do gắng sức. Tuy nhiên, can thiệp chính là tập luyện, tăng sức chịu đựng của chi dưới (ví dụ: sử dụng máy chạy bộ hoặc xe đạp). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng một chương trình phục hồi chức năng có thể cải thiện đáng kể khả năng gắng sức và chất lượng cuộc sống. Điều này có thể liên quan đến tác dụng có lợi của bài tập về khả năng oxy hóa của các cơ xương.

J.O. nên được giới thiệu đến một chương trình phục hồi chức năng phổi ngoại trú tại địa phương.

chương trình gồm mỗi buổi 2h, tuần 3 lần trong 10 tuần. Các buổi học sẽ bao gồm

CASE 19-2, QUESTION 4: J.O. gọi cho bạn vì cô đọc internet thấy có tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân COPD khi dùng thuốc giãn phê quản kéo dài. Cô không muốn dùng nó, bạn sẽ tư vấn cho cô như nào?

giáo dục, luyện tập thở, và rèn sức chịu đựng chi dưới.

Một phần của tài liệu copd converted (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)