Biểu đồ 3.4. Thời gian vào viện theo dõi đến khi phẫu thuật
Nhận xét:
Trong 155 bênh nhân CNTC vào viện theo dõi đến khi phẫu thuật có 118 trường hợp thời gian vào viện theo dõi đến khi phẫu thuật < 24h chiếm tỷ lệ cao nhất là 76,2%; thời gian từ 24-48h có 16 trường hợp được phẫu thuật chiếm tỷ lệ 10,6% và sau 48h có 21 bệnh nhân được phẫu thuật chiếm tỷ lệ 13,2%.
Bảng 3.9. Thời gian điều trị
Phương pháp điều trị Mổ mở PTNS ĐTNK
Thời gian điều trị trung bình(ngày) 7,5 ± 0,6 3,7 ± 2,6 10,7 ± 8,2
Nhận xét:
thời gian điều trị CNTC ngắn nhất là phẫu thuật nội soi trung bình 3,7 ± 2,6 ngày. Trong các trường hợp điều trị CNTC trường hợp điều trị dài nhất 34 ngày và ngắn nhất là 2 ngày.
3.4.4. Điều trị nội khoa
Bảng 3.10. Tỷ lệ thành công của phƣơng pháp điều tri nội khoa
Điều trị nội khoa n Tỷ lệ %
Thành công 37 82,2
Thất bại 8 17,8
Tổng số 45 100
Nhận xét:
Trong 45 trường hợp CNTC được điều trị bảo tồn bằng phương pháp nội khoa thì có 37 trường hợp điều trị nội khoa thành công ứng với 82,2%.Tỷ lệ điều trị thành công của kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Chiến Thắng là 93,75% [17]; Nguyễn Thị Bích Thanh là 95,3% [15] và Heather Murray là 94% [27]. Sự khác biệt này, có lẽ phụ thuộc vào sự lựa chọn bệnh nhân trước khi điều trị. Nếu lựa chọn bệnh nhân tốt thì tỷ lệ thành công cao.
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
- Độ tuổi trung bình là 31.06 ± 5,7 tuổi, chiểm tỷ lệ 77.6%. người ít tuổi nhất là 19 tuổi và nhiều tuổi nhất là 45 tuổi..
- Trong tiền sử sản- phụ khoa: tiền sử nạo hút thai, sẩy thai chiếm tỷ lệ cao nhất 63,8%, tiền sử mổ lấy thai là 21,5%, thấp nhất là tiền sử CNTC là 8,4%.
2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng cơ năng
- Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt chiếm tỷ lệ cao nhất là 98,4%. Trong các hình thái rối loạn kinh nguyệt, dấu hiệu chậm kinh chiếm tỷ lệ cao nhất 76,4%.
- Triệu chứng ra máu âm đạo chiếm tỷ lệ 88,5%
- Triệu chứng đau bụng chiếm tỷ lệ là 77%. Triệu chứng thực thể
- Khối nề hoặc đám nề ở phần phụ chiếm tỷ lệ 52,9%.
- Di động tử cung đau là 29,8%.
- Túi cùng sau đau là 24,6%.
Cận lâm sàng
Hàm lượng βhCG huyết thanh: βhCG huyết thanh nhỏ hơn 1000mUI/l chiếm tỷ lệ 59,68%.
Siêu âm: có hình ảnh khối âm vang hỗn hợp cạnh tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất 62,8%; có dịch ở túi cùng sau 41,9%; hình ảnh thai và tim thai chiếm tỷ lệ 15,2% và có hình ảnh CSMLT chiếm tỷ lệ 5,3%.
3. Kết quả điều trị
- Thời gian bệnh nhân vào viện theo dõi đến khi được phẫu thuật < 24h là 76,2%, 24- 48h là 10,6%.
- Can thiệp phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao nhất 80,9%, trong đó PTNS chiếm tỷ lệ lớn nhất là 74.3%, ĐTNK + PTNS là 4,5%, PTNS + PT mở bụng là 0,5%.
- Phẫu thuật nội soi chiếm 97,4% trong phẫu thuật ngoại khoa.
- Tỷ lệ bảo tồn VTC thấp là 4,5%. Tỷ lệ cắt khối chửa còn cao 92,9%.
- Phẫu thuật mở bụng chiếm tỷ lệ 2,6% điều trị CNTC. Đây là phương pháp sử dụng khi các phương pháp điều trị khác thất bại.
- Điều trị nội khoa chiếm tỷ lệ 19,4% điều trị CNTC. Tỷ lệ thành công của phương pháp điều trị nội khoa là 82.2%.
- Thời gian điều trị nội khoa là dài nhất 10,7 ± ngày; thời gian điều trị bằng phương pháp mổ mở, trung bình là 7,5 ± 0,6 ngày và thời gian điều trị ngắn nhất là phẫu thuật nội soi trung bình 3,7 ± 2,6 ngày. Trong các trường hợp điều trị CNTC trường hợp điều trị dài nhất 34 ngày và ngắn nhất là 2 ngày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Duy Ánh (2016), Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 17-25, 40- 42, 172- 179, 314- 345.
2. Dương Thị Cương (1991), “Chửa ngoài tử cung”, Cấp cứu sản phụ khoa, Viện BVBMVTSS, 46- 52.
3. Trần Danh Cường (1999), “Đánh giá sự phối hợp lâm sàng và một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán CNTC”, Tạp trí thông tin Y dược- Số đặc biệt chuyên đề sản phụ khoa, 19- 21.
4. Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm chẩn đoán CNTC”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học kỹ thuật Hà Nội, 58- 64.
5. Mai Thanh Hằng (2004), “Tình hình CNTC lần 2 điều trị tại BVPSTƯ trong 3 năm 2001- 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội, 32- 64.
6. Nguyễn Đức Hinh (2002), “Nhận xét tình hình CNTC năm 1995 tại Viện BVBMVTSS”, Tạp trí Y học Hà Nội số 9/2002.
7. Phạm Thanh Hiền (1999), “Tình hình điều trị CNTC năm 1998 tại Viên BVBMVTSS”, Tạp trí thông tin Y dược chuyên đề Sản phụ khoa, 22-25.
8. Vương Tiến Hòa (2012), Chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y họ Hà Nội.
9. Vương Tiến Hòa (2002), “Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán CNTC”, Luận án tiến sỹ Y học, 8- 79.
10.Nguyễn Văn Học (2005), “Kết quả điều trị 103 trường hợp CNTC chưa vỡ bằng MTX tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng”, Nội sản Sản phụ khoa số đặc biệt năm 2003, 86-91.
11.Phạm Thị Hoa Hồng (2013),”Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng”, Bài giảng Sản phụ khoa, xuất bản y học Hà Nội, 10- 21.
13.Nguyễn Minh Nguyệt (1991), “Tình hình CNTC tại Viện BVBMVTSS trong 5 năm 1985- 1989”, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị, 1- 4.
14.Phan Viết Tâm (2002), “Nghiên cứ tình hình CNTC tại BVPSTU trong 2 năm 1999-2000”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, 25-26.
15.Nguyễn Thị Bích Thanh (2006), “Chẩn đoán và điều trị CNTC Tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà nội. 16.Lê Quang Thanh (2015), Phác đồ điều trị sản- phụ khoa, Sở y tế TP. Hồ Chí
Minh, Bệnh viện Từ Dũ, 173- 179.
17.Trần Chiến Thắng (2012), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi hoặc Methotrexat tại bệnh viện phụ sản trung ương”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, 50- 55. 18.Nguyễn Đức Tú (2013), “Nghiên cứu một số đặc điểm và yếu tố liên quan đến
chửa ngoài tử cung tồn tại sau phẫu thuật mổ nội soi bảo tồn vòi tử cung”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, 30-31.
19.Nguyễn Viết Tiến (2013), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 112-119.
TIẾNG ANH
20.Bruhat M.A.., H.Manches (1980), Treatment of ectopic pregnancies by means of laparoscopy, Fertil steril, 33: 411-414.
21.Clark Kenneth (1994), “Ectopic pregnancy”, Journal of Paediatris Obstetric and Gynecology, Nov/Dec, 13- 16.
22.Cunningham F.Gary (2001), Ectopic pregnancy, Willams Obstetrics 21st Edition, Appleton and Lange, Connecticut, 833- 905.
23.Deng MD Huang VY (2006), "Dynamic monitoring of serum human chorionic gonadotropin beta- subenit levels for early disgnosis of ectopic pregnancy", Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, Chinese 26 (6): 844-6.
24.Fernander H. Job- Spira N., Bouyer J (1999), Rupture rubal ectopic pregnancy: risk factores and reproductive outcome, Am.J. Obst. Gynecol 180(4): 938- 944.
26.Haayyshi K. Utsuzawa T Tanaka T, et at (1982), Treatment of interstitial ectopic pregnancy with methotrexat report of a sucsessful case Fertil Steril, 37: 851. 27.Heather Murray (2005), " Diagnosis and treatment of ectopic pregnancy", CMAJ
173(8): 905-12.
28.Kendrick S. Julitte (1986), "Previous Cesarean Delivery and Risk of ectopic pregnancy ", Obstetrics and Gynecology, March 1989, 642- 646.
29.Stovall G.Thomas and Ling Frank W (1993), "Ectopic pregnancy diagnostic and therapeutic algoristhms minimizing surgical intervention", The Journal of Reproductive Medicine, 38(10): 807- 812.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã lưu trữ:...Mã nghiên cứu:...
1. Họ và tên:……….Tuổi:……….
2. Địa chỉ:………...
3. Nghề nghiệp:
Nông thôn □ Văn phòng, viên chức □ Công nhân □ Tự do, nội trợ □
Khác : Ghi rõ………. 4. Nơi ở
Thành thị □ Nông thôn □ Miền núi □
5. Ngày vào viện:……./……/…….. Ngày ra viện:…../…../……. Số lần đẻ:
1. Chưa đẻ 4. Đẻ 3 lần 2. Đẻ 1 lần 5. Đẻ ≥ 4 lần 3. Đẻ 2 lần
6. Tiền sử phụ khoa:
- Nạo hút thai: 1. Có 2. Không Số lần:
- Hút thai trước vào viện: 1. Có 2. Không Số lần:
- Sẩy thai: 1. Có 2. Không Số lần:
- Mổ CNTC: 1. 1 Lần 2. 2 lần
- Mổ cùng chậu: 1. U nang buồng trứng 2. Mổ ruột thừa 3. Mổ đẻ
- Đặt vòng tránh thai: 1. Có 2. Không
- Triệt sản: 1. Có 2. Không
- IUI/IVF: 1. Có 2. Không
- Điều trị vô sinh: 1. Mổ thông VTC 2. Điều trị khác. 7. Triệu chứng cơ năng:
3. Kinh ra bình thường
- Ra máu âm đạo: 1. Có 2. Không 8. Triệu chứng toàn thân: 1. Có choáng 2. Không choáng 9. Triệu chứng tại chỗ: - Phản ứng thành bụng: 1. Có 2. Không - Phần phụ có khố nề: 1. Có 2. Không - Di động tử cung đau: 1. Có 2. Không - Cùng đồ đầy đau: 1. Có 2. Không
10. Các cận lâm sàng: - hCG nước tiểu 1. Dương tính 2. Nghi ngờ 3. Âm tính 4. Không thực hiện - βhCG: 1. Lần 1: ngày 2. Lần 2: Ngày…. 3. Lần 3: ngày - Hình ảnh siêu âm: 1. Hình ảnh CSMLT. 1.Hình ảnh điển hình CNTC. 2.Hình ảnh không điển hình. 3.Có dịch Douglas. 4.Thai và tim thai ngoài tử cung. - Chẩn đoán nội soi: 1. Chẩn đoán (+) 2. Chẩn đoán (-) 3. Không thực hiện
- Chọc túi cùng: 1. Có máu 2. Không có máu 3. Không thực hiện
- Hút buồng tử cung: 1. Có 2. Không 11. Điều trị CNTC - Phương pháp điều trị: 1. Mổ mở
2. Phẫu thuật nội soi
3. Điều trị nội khoa
- Lượng máu trong ổ bụng:
1. ≤ 100 ml 2. 100- 300 ml 3. 300- 500ml 4. ≥ 500ml
- Vị trí khối chửa VTC: 1. Đoạn kẽ 2. Đoạn eo 3. Đoạn bóng 4. Đoạn loa 5. SMLT
- Hình thái khối chửa: 1. Chưa vỡ 2. Rỉ máu 3. Ngập máu ổ bụng 4. Huyết tụ thành nang
- Kích thước khối chửa: 1. < 3 cm 2. 3- 5 cm 3. >5 cm 4. Không xác định - Xử trí khối chửa: 1. Bảo tồn VTC 2. Cắt VTC 3. Cắt góc TC 4. Cắt tử cung bán phần 5. Cắt tử cung toàn bộ 6. Cắt góc buồng trứng
- Số lượng máu truyền: 1. Máu ngân hàng (đơn vị) 2. Máu hoàn hồi (ml)
- Thời gian vào viện đến khi mổ:
- Thời gian nằm viện sau mổ: 12. Biến chứng điều trị:
1. ĐTNK thất bại
2. Chảy máu 3. Nhiễm trùng vết mổ 4. Tụ máu thành bụng 13. Kết quả giải phẫu bệnh lý:
1. Có gai rau 2. Không có gai rau 3. Không làm
Hà Nội, Ngày ….. tháng…. năm…. Người lấy số liệu