Đánh giá quá trình phát triển ứngdụng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phát triển ứng dụng LBS với công nghệ thực tại tăng cường trên nền tảng điện toán đám mây (Trang 41 - 44)

Việc phát triển ứng dụng thực tại tăng cƣờng cho LBS trên nền tảng điện toán đám mây đã giúp tác giả có đƣợc những kinh nghiệm về hoạt động của một hệ thống LBS trên một nền tảng công nghệ mới: công nghệ thực tại tăng cƣờng và công nghệ điện toán đám mây.

Các đặc điểm nổi bật và vƣợt trội đƣợc thể hiện một cách rõ ràng:

 So với các ứng dụng tìm điểm tiện ích thông thƣờng, việc áp dụng công nghệ thực tại tăng cƣờng giúp ngƣời dùng dễ dàng tìm đƣợc địa điểm mong muốn theo một phƣơng pháp trực quan, sinh động hơn.

 Một trong các ƣu điểm nổi bật khác của hệ thống là khả năng co giãn linh hoạt và dữ liệu địa điểm luôn đƣợc chủ động cập nhật thƣờng xuyên.

 Với việc không mất chi phí khởi tạo, chỉ mất chi phí tối thiểu trong việc duy trì hoạt động của hệ thống, đồng thời, quá trình truyền thông tin giữa modul Client (các thiết bị di động) và modul Server đƣợc thực hiện trên các mạng viễn thông thông thƣờng và Internet thì ƣu điểm về chi phí sử dụng của hệ thống là một ƣu điểm đáng đƣợc quan tâm khi cân nhắc sử dụng dịch vụ.

Bên cạnh các ƣu điểm, hệ thống vẫn tồn tại những nhƣợc điểm cần đƣợc khắc phục:

 Khó khăn trong việc đánh giá hiệu năng thực sự của hệ thống khi sử dụng vì về cơ bản, điện toán đám mây sử dụng công nghệ ảo hóa và hiện nay, chƣa có một công cụ độc lập đáng tin cậy để đánh giá hiệu năng các ứng dụng chạy trên đám mây.

 Việc truyền tin giữa các modul của hệ thống giám sát thông qua các dịch vụ truyền thông thông thƣờng bên cạnh ƣu điểm có giá thành rẻ thì tồn tại một nhƣợc điểm lớn là vấn đề bảo mật thông tin trên đƣờng truyền. Thông tin khi truyền qua mạng viễn thông sẽ dễ dàng bị kẻ gian “bắt” và “thay đổi”

 Hiện tƣợng thắt cổ chai xảy ra khi có nhiều truy cập đến hệ thống cùng thời điểm. Hiện tƣợng này thƣờng xảy ra khi nhà cung cấp chỉ sử dụng gói dịch vụ miễn phí của Google App Engine.

KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã đạt đƣợc những kết quả sau:

 Nghiên cứu tổng quan lý thuyết về dịch vụ dựa trên vị trí LBS

 Nghiên cứu tổng quan về công nghệ thực tại tăng cƣờng (Augmented Reality)

 Nghiên cứu tổng quan về công nghệ điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ điện toán đám mây của Google – Google App Engine

 Xây dựng ứng dụng thực tại tăng cƣờng trên các thiết bị cầm tay thông minh chạy hệ điều hành Android

 Xây dựng ứng dụng LBS dạng đơn giản cung cấp dịch vụ truy vấn các điểm tiện ích với công nghệ thực tại tăng cƣờngvới dịch vụ máy chủ và cơ sở dữ liệu của Google App Engine

Các công trình khoa học đã công bố liên quan:

 Báo cáo Hội thảo Quốc gia về Công nghệ thông tin, “Phát triển dịch vụ dựa

trên vị trí (LBS) trên nền tảng điện toán đám mây”, ngày 03/12/2012 tại Viện

Công nghệ Thông tin – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hƣớng phát triển tiếp theo của luận văn:

 Nghiên cứu sâu hơn về công nghệ thực tại tăng cƣờng nhằm tinh chỉnh, nâng cao chất lƣợng mô phỏng kết quả tìm đƣợc. Cụ thể là:

o Mô phỏng chất lƣợng các layer hiển thị trên màn hình camera tùy theo khoảng cách xa gần với công cụ AR Toolkit.

o Xây dựng thêm tính năng chỉ đƣờng đến điểm tiện ích với bản đồ 2,5D.

 Luận văn có thể phát triển theo hƣớng cung cấp một hệ thống dịch vụ LBS hoàn chỉnh trên nền Google App Engine nhằm mục đích ứng dụng vào thực tế phục vụ hoạt động du lịch. Dữ liệu đƣợc bổ sung đầy đủ theo các nguồn Wikipedia, Google Map, đồng thời nguồn dữ liệu tự xây dựng với cơ sở dữ liệu tích hợp trên Google App Engine cũng cần xác thực. Ngoài ra các nguồn dữ liệu địa điểm khác từ các mạng xã hội cũng cần đƣợc xem xét truy vấn (Facebook, Twitter, …)

 Cài đặt thêm các thuật toán tìm kiếm nhằm tối ƣu các truy vấn, cung cấp các câu truy vấn nâng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Tiến Phƣơng, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Sơn, Trần MạnhTrƣờng (2008), Một số kỹ thuật áp dụng trong việc phát triển mô hình dịch vụ trên cơ sở vị trí địa lý, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học ICT.rda08, Hà Nội.

Tiếng Anh

[3]Stefan Steiniger, Moritz Neun and Alistair Edwardes (2006), “Lecture Notes on LBS”, Foundations of Location Based Services, V. 1.0.

[4] Balqies Sadoun, Omar Al-Bayari (2007), “Location based services using geographical information systems”

[5]Cloud Security Alliance (12/2009), “Security Guidance for Critical Areas of Focus

in Cloud Computing V2.1”.

[6] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu (2008), “Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree Compared”, Grid Computing Environments Workshop.

[7] J. I. Hong and J. A. Landay (2004), “An architecture for privacy-sensitive ubiquitous computing”. In MOBISYS.

[8]Bin Jiang, Xiaobai Yao (2012), “Location-based Services and GIS perspective”. [9] Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal (2008), “Market- Oriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities”, International Conference on High Performance Computing.

[10] Jinesh Varia, Architecting for the Cloud: Best Practices, Amazon, May 2010.

Website

[11] http://www.gartner.com/newsroom/id/1035013

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Khởi tạo môi trƣờng phát triển ứng dụng Google App Engine trên Eclipse

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phát triển ứng dụng LBS với công nghệ thực tại tăng cường trên nền tảng điện toán đám mây (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)