Khái niệm, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 41 - 42)

1. Khái niệm xét xử sơ thẩm : Là xét xử lần đầu tiên của vụ án hành chính.

Là việc giải quyết vụ án hành chính tại phiên tòa của Tòa án cấp sơ thẩm. Các trường hợp xét xử sơ thẩm :

- Xét xử lần đầu tiên ngay sau khi khởi kiện và thụ lý.

- Xét xử sơ thẩm lại trong trường hợp bị hủy án để yêu cầu xét xử lại. 2. Nhiệm vụ :

- Xác minh, đánh giá và công khai chứng cứ tại phiên tòa. - Xác định tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng trước đó.

- Xem xét tranh luận về tính hợp pháp của đối tượng khởi kiện tại phiên tòa. - Quyết định chính thức về yêu cầu của người khởi kiện và người có quyền, nghĩa

vụ liên quan.

AI– Những quy định chung trong quy định xét xử sơ thẩm :

1. Nguyên tắc tiến hành : ( Điều 152 Luật TTHC 2015 )

- Phiên tòa xét xử vụ án hành chính phải tuân thủ theo nguyên tắc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục.

+ Xét xử trực tiếp : xác định những tình tiết của vụ án, cách hỏi và nghe lời trình bày của người tham gia tố tụng.

+ Xét xử bằng lời nói và liên tục : phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa.

2. Chuẩn bị mở phiên tòa :

- Địa điểm tổ chức phiên tòa, tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở ( Điều 150 Luật TTHC ) - Hình thức bố trí phòng xử án : quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể tố tụng

( Điều 151 Luật TTHC 2015 )

- Một người không thể tham gia 1 lúc 2 tư cách. 3. Thời hạn mở phiên tòa : Điều 149 Luật TTHC 2015

20 ngày kể từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, trong trường có lí do chính đáng : không quá 30 ngày

4. Thành phần của hội đồng xét xử sơ thẩm ( Điều 154 Luật TTHC 2015 ) - Trường hợp 1 :1 thẩm phán và 2 hội thẩm : Đối với vụ án thông thường.

- Trường hợp 2 : 2 thẩm phán và 3 hội thẩm : khiếu hiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan nhiều đối tượng, vụ án phức tạp.

5. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng : a. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng :

- Hội đồng xét xử : Điều 155 Luật TTHC - Thư ký Tòa án : Điều 155 Luật TTHC - Viện kiểm sát : Điều 156 Luật TTHC 2015 - Đương sự : Điều 157 Luật TTHC 2015 6. Hoãn phiên Tòa:

Căn cứ hoãn :

Điều 162 Luật TTHC 2015

Thẩm quyền hoãn : Điều 163 Luật TTHC 2015

7. Tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm. Điều 165 Luật TTHC 2015

8. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện tại phiên tòa

Điều 173 Luật TTHC 2015

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì luôn luôn bổ sung được ko bị giới hạn, còn trong giai đoạn xét xử thì việc bổ sung theo giới hạn đơn khởi kiện, hoặc yêu cầu độc lập.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 41 - 42)