Thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và xử lý VPHC (Điều 4 Luật)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 27)

- Công dân Việt Nam

d/ Thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và xử lý VPHC (Điều 4 Luật)

* Định nghĩa Quy định HVVP hành chính; ( Điều 2, Nghị định số 81 )

*Về thẩm quyền quy định HVVPHC: Điều 4 Luật;

*Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: được quy định tại chương II của Luật: ( Điều 38 Luật XLVPHC )

Các chủ thể sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch UBND các cấp, lực lương CAND, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan thuế, Quản lý thị trường, Thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Cảng vụ, cơ quan Thi hành án dân sự, Toà án nhân dân, Tòa án quân sự, cơ quan giải quyết vụ việc cạnh tranh, Cục QL lao động Nn, cơ quan đại diện ngoại giao,

Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:

- Thẩm quyền phạt tiền; ( được xác định căn cứ vào mức cao nhất của cung hình phạt )

- Thẩm quyền giải quyết đối với toàn vụ việc với các hình thức và biện pháp xử lý khác nhau

( Ngoài căn cứ vào thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền, còn căn cứ vào thẩm quyền, ápdụng các hình thức xử phạt khác và các biện pháp khắc phục hậu quả)

- Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền khác: Điều 52 Luật

+ Thẩm quyền xử phạt của UBND các cấp ( Chủ tịch UBND các cấp được phạt mọi nghành, mọi lĩnh vực theo thẩm quyền được phân cấp)

+ Thẩm quyền của cơ quan quản lý chuyên ngành (Bộ, Sở, Các Cục, Tổng cục, Chi cục=>chỉ được phạt đối với những nghành, lĩnh vực do mình quy quản lý hoặc có liên quan)

+ Khi một người thực hiện nhiều hành vi khác nhau ( Nhiều hành vi thuộc 1 lĩnh vực; Nhiềuhành vi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)

+ Khi một người thực hiện 1 hành vi thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan. ( Cơ quan nàothụ lý trước thì xử lý trước )

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w