Bài tập này nhằm nờu lờn hiệu quả của việc sử dụng một loại ngụn từ trực tiếp của nhõn vật (ụng lĩo): Hỡnh thức ngụn từ đĩ núi lờn một quan hệ khỏc thường giữa người đi săn và vật bị săn đuổi. Bằng lời đối thoại với cỏ, ụng chứng tỏ rằng dưới mắt ụng, nú giống như một con người, thậm chớ một đối thự đỏng nể, một người bạn tõm tỡnh. (Người phỏt ngụn đõy hướng tời ai? Thỏi độ như thế nào?)
Bài tập 2
Phỏt huy khả năng độc lập suy nghĩ của HS khi đối chiếu ngụn từ bản gốc với bản dịch, giới hạn ở một ngữ đoạn quan trọng (tờn tỏc phẩm). Giải đỏp vế thứ hai của bài tập phụ thuộc vào ý thớch riờng của HS. Tuy nhiờn, GV cần hướng dẫn: dịch văn bao giờ cũng cần bỏm sỏt văn phong của nhà văn.
2. Làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu luyện tập để biết cỏch làm bài nghị luận về một tưởng, đạo lớ
GV cú thể dựa vào đề bài và những cõu hỏi gợi ý trong SGK để hướng dẫn HS. Chỉ yờu cầu HS nờu k/q, ngắn gọn, theo hướng sau:
a) Tỡm hiểu đề
- Cõu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng cõu hỏi, nờu lờn vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người. Đõy là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đỏng là con người cần nhận thức đỳng và rốn luyện tớch cực.
- Để sống đẹp, mỗi người cần xỏc định: lớ tưởng (mục đớch) đỳng đắn, cao đẹp; tõm hồn, tỡnh cảm lành mạnh nhõn hậu;
trớ tuệ (kiến thức) mỗi ngày thờm mở rộng; hành động tớch cực, lương thiện... Với thanh niờn, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyờn học tập và rốn luyện để từng bước hồn thiện nhõn cỏch.
- Như vậy, bài làm cú thể hỡnh thành 4 nội dung để trả lời cõu hỏi của Tố Hữu: lớ tưởng đỳng; tõm hồn lành mạnh; trớ tuệ mở rộng; hành động tớch cực.
- Với đề văn này, ta cú thể sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: giải thớch (sống đẹp); phõn tớch (cỏc khớa cạnh biểu hiện của
sống đẹp); chứng minh, bỡnh luận (nờu những tấm gương người tốt, bàn cỏch thức rốn luyện để sống đẹp, phờ phỏn lối
sống ớch kớ, vụ trỏch nhiệm, thiếu ý chớ, nghị lực,...).
- D/c: chủ yếu dựng tư liệu thực tế, cú thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng khụng cần nhiều (trỏnh lạc sang nghị luận văn học).
b) Lập dàn ý. GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý trong SGK.
Hướng dẫn HS sơ kết, nờu hiểu biết về nghị luận xĩ hội núi chung, cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ núi riờng (mục 2 của SGK). Gợi ý trả lời cõu hỏi trong SGK:
- Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lớ vụ cựng phong phỳ, bao gồm cỏc vấn đề về nhận thức (lớ tưởng, mục đớch sống); về tõm hồn, tớnh cỏch (lũng yờu nước, lũng nhõn ỏi, vị tha, bao dung, độ lượng; tớnh trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cự, thỏi độ hồ nhĩ, khiờm tốn; thúi ớch kỉ, ba hoa, vụ lợi,...); về cỏc quan hệ gia đỡnh (tỡnh mẫu tử ,tỡnh anh em,...), quan hệ xĩ hội (tỡnh đồng bào, tỡnh thầy trũ, tỡnh bạn,...) và về cỏch ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống,… - Cỏc thao tỏc lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là: giải thớch, phõn tớch, chứng minh, so sỏnh, bỏc bỏ, b/l.
Gợi ý giải bài tập: Bài tập 1
a) Vấn đề mà Gi. Nờ-ru bàn luận là phẩm chất văn hoỏ trong nhõn cỏch của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta cú thể đặt tờn cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người cú văn hoỏ?” “Một trớ tuệ cú văn hoỏ”, hoặc “Một cỏch sống khụn ngoan”,...
b) Để nghị luận, tỏc giả đĩ sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: giải thớch (đoạn l: Văn hoỏ, đú cú phải là sự phỏt triển nội tại...
Văn hoỏ nghĩa là...); phõn tớch (đoạn 2: Một trớ tuệ cú văn hoỏ...); bỡnh luận (đoạn 3: Đến đõy, tụi sẽ để cỏc bạn...).
c) Cỏch diễn đạt trong văn bản trờn khỏ sinh động. Trong phần giải thớch, tỏc giả đưa ra nhiều cõu hỏi rồi tự trả lời cõu nọ nối cõu kia, nhằm lụi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mỡnh. Trong phần phõn tớch và bỡnh luận, tỏc giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tụi sẽ để cỏc bạn quyết định lấy... Chỳng ta tiến bộ nhờ... Chỳng ta bị tràn ngập... Trong tương
lai sắp tới, liệu chỳng ta cú thể...), tạo quan hệ gần gũi, thõn mật, thẳng thắn giữa người viết (thủ tướng một quốc gia) với
người đọc (nhất là thanh niờn). Ở phần cuối, tỏc giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp vừa túm lược cỏc luận điểm núi trờn, vừa gõy ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2 : SGK đĩ nờu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS làm bài ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài), rồi kiểm tra, chấm điểm
để động viờn, nhất là những HS chăm chỉ, tự giỏc học tập.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Hướng dẫn HS thảo luận để biết cỏch làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Trước hết, GV cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS.
+ Hướng dẫn HS đọc đế văn, lưu ý tờn văn bản (Chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai?), nội dung cõu chuyện và ý khỏi quỏt của người kể chuyện: Một cõu chuyện lạ lựng...
+ Để hiểu cụ thể cõu chuyện lạ lựng, GV yờu cầu HS đọc tư liệu tham khảo (phần Đọc thờm trong SGK): Chuyện cồ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân.
- Tiếp đú, hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu trong SGK theo những cõu hỏi cụ thể. Gợi ý trả lời cõu hỏi trong SGK:
a) Tỡm hiểu đề : Đề bài yờu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vỡ anh thương dành hết chiếc bỏnh thời gian chăm súc hai người mẹ bị bệnh ung thư.
Cú thể nờu một số ý chớnh:
+ Nguyễn Hữu Ân đĩ nờu một tấm gương về lũng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niờn. + Thế hệ trẻ ngày nay cú nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Tuy nhiờn, vẫn cũn một số biểu hiện sống vị kỉ, vụ tõm đỏng phờ phỏn. + Tuổi trẻ cần dành thới gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.
- Dẫn chứng minh hoạ: Cú thể khai thỏc trong văn bàn Chuyện cổ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân; lấy d/c về những thanh niờn làm việc tốt trong x/h hoặc những thanh niờn lĩng phớ thời gian vào những trũ chơi vụ bổ mà cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đĩ nờu.
- Cần vận dụng cỏc thao tỏc lập luận chủ yếu: phõn tớch, chứng minh, bỏc bỏ, bỡnh luận. b) Lập dàn ý
SGK đĩ gợi ý, cụ thể. Sử dụng cỏc cõu hỏi của SGK và dựa vào k/q tỡm hiểu đề ở trờn, GV y/c HS thảo luận để lập dàn cho bài văn.
Cú thể chia lớp ra cỏc nhúm để thảo luận rồi trỡnh bày ba phần. Gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi dẫn đề văn, nờu vấn đề: Chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai?...
Thõn bài: Lần lượt triển khai 4 ý chớnh (như gợi ý phần tỡm hiểu đề). Kết bài: Đỏnh giỏ chung và nờu cảm nghĩ riờng của người viết.