Phơng pháp tiến hành

Một phần của tài liệu Giáo trình trang trí pdf (Trang 45 - 48)

- Về màu sắc, đậm nhạt: Về kiểu chữ, nội dung chữ:

4. Phơng pháp tiến hành

4.1. Ghi chép và nghiên cứu t liệu thực tế

Tranh Tĩnh vật trang trí không vẽ giống tự nhiên mà phải cách điệu hóa các hình ảnh sự vật, đồ vật, nhng cũng không có nghĩa là vẽ bịa vô căn cứ.

Khi có ý tởng về một bức tranh Tĩnh vật trang trí, ngời vẽ phải dựa trên vốn hiểu biết của mình về hình dáng, đặc điểm, cấu trúc tỷ lệ, màu sắc…. của đối tợng sẽ diễn tả trong bức tranh của mình. Vốn hiểu biết đó là dựa vào những t liệu ký hoạ, hình ảnh ghi chép đợc từ thực tế, trong thiên nhiên.

Các t liệu ghi chép hay tập hợp có đợc phải do sự đầu t lựa chọn sử dụng sao cho đạt hiệu quả về thẩm mỹ, không phải tận dụng một cách tuỳ tiện, cẩu thả mà tạo nên đợc bố cục tốt.

H.247 H.248

Bài tập của sinh viên 4.2. Xây dựng bố cục trang trí

4.2.1. Bố cục mảng:

Khi tìm phác thảo bố cục, chỉ dành ít thời gian, vừa mới tìm đợc một ý sơ sài đã vội tìm màu và tìm hình thì không bao giờ có cơ sở tốt về bố cục cho bài tập.

Bố cục trong tranh Tĩnh vật trang trí không thể vẽ các vật mẫu giống thật nh mắt ta nhìn thấy. Mà dùng các mảng hình thể trang trí, các hoà sắc trang trí để thực hiện các ý định sáng tác của mình. Do vậy, ngời vẽ không cần đặt mẫu nh khi vẽ một bài hình hoạ nghiên cứu tĩnh vật.

Bố cục trong tranh Tĩnh vật trang trí phải đạt đợc sự phong phú, hài hoà của nhiều mảng hình thể và diễn tả đợc một nội dung nhất quán, hợp lý

4.2.2. Tìm hình, đờng nét.

Phải biết phát hiện cái đẹp mang yếu tố tạo hình trang trí

H 252. Tạo hình và bố cục của tranh Tĩnh vật trang trí

Các mảng hình thể trong tranh trang trí có yếu tố tạo hình là phải đảm bảo sự phong phú, đa dạng về đờng nét, cấu trúc, tạo hình có tính khái quát, ớc lệ, cách điệu những nét đẹp điển hình, tỉ lệ của hình mảng không đơn điệu, rời rạc, vụn vặt mà xen kẽ giữa mảng to, mảng nhỏ, mảng cứng mảng mềm, nét thanh nét thô, nét thẳng, nét cong, nét dài, nét ngắn…

4.3. Phác thảo đậm nhạt.

Khi tìm đậm nhạt cho phác thảo luôn luôn đặt phác thảo bố cục đã làm đ- ợc trớc mặt để khỏi làm sai lạc kết quả bố cục hình mảng đã tìm đợc. Phác thảo đậm nhạt không cần lớn, chỉ cần vừa đủ để đặt các mảng lớn, nhỏ, các mảng chủ yếu nhất. Không nhất thiết phải tìm đủ mọi chi tiết đậm nhạt trong phác thảo bố cục. Tuy vậy, điều cần quan tâm khi tìm đậm nhạt là tạo đợc tơng quan đậm nhạt lớn giữa các mảng hình và không gian xung quanh. Nếu chỉ có hình mảng đẹp mà đậm nhạt không tốt thì khi vẽ màu cũng không có hiệu quả. Cũng không nên chú trọng quá vào đậm nhạt của các chi tiết làm cho bố cục bị nát và phá vỡ hệ thống đậm nhạt lớn của bố cục.

H253. Phác thảo đậm nhạt của tranh

Một phác thảo đậm nhạt tốt là phác thảo có độ đậm nhạt phong phú, gồm nhiều mảng hình lớn nhỏ và đờng nét có hình và tỷ lệ tơng quan chặt chẽ, đợc sắp xếp xen kẽ hài hòa, tạo đợc một trật tự bố cục đẹp mắt, diễn tả đợc ý định sáng tác một cách rõ ràng cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo trình trang trí pdf (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w