1. Tích lũy vốn:
- Nội dung của CNH-HĐH là trang bị kĩ thuật mới và công nghệ hiện đại cho toàn bộ nền KTQD, để từ đó nâng cao năng suất lao động. Công việc này đòi hỏi cần tới 1 số lượng vốn rất lớn. Vấn đề ở đây được hiểu theo 2 nghĩa. Theo nghĩa rộng: vốn cho CNH bao gồm toàn bộ nguồn lực được huy động cho SX (tài nguyên, nhân lực, chất xám..) Theo nghĩa hẹp: đó là nguồn vốn dưới dạng giá trị.
- Phương pháp giải quyết vốn: 2 nguồn chính: tích lũy trong nước và vay vốn nước ngoài. - Nguồn vốn trong nước giữ vai trò quyết định đối với sự nghiệp CNH-HĐH. Vốn trong nước được tạo ra từ lao động thặng dư của XH tích lũy lại. Để tăng số vốn này, có các biện pháp cụ thể sau:
+ phấn đấu nâng cao năng suất lao động XH, tạo ra nhiều yếu tố vật chất cho tích lũy. + tăng số lượng lao động tham gia SX bằng cách bố tri sắp xếp lại lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống mức thấp nhất.
+ chính sách ưu đãi để thu hút mọi nguồn vốn rảnh rỗi nằm rải rác trong dân cư để phục vụ cho SX.
+ triệt để tiết kiệm trong SX cũng như tiêu dùng.
- Nguồn vốn nước ngoài: giữ vai trò quan trong, gồm các nguồn sau: có từ việc liên doanh, liên kết với TB nước ngoài để thu hút nguồn vốn FDI, vay của các tổ chức KT tài chính thế giới (ODA), nguồn vốn của Việt kiều chuyển vềm nguồn vốn của các tổ chức NGO.
- Sau khi đã huy động vốn, 1 vấn đề rất quan trong là sử dụng vốn phải thực sự hiểu quả và tiết kiệm, tránh tình trạng làm thất thoát, lãng phí.
2. Phát triển mạnh mẽ việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu KHKTCN vào SX và đời sống. đời sống.
3. Làm tổt việc điều tra cơ bản và thăm dò các nguồn tài nguyên. 4. Phát triển giáo dục và đào tạo. 4. Phát triển giáo dục và đào tạo.
5. Mở rộng quan hệ KT đối ngoại.
6. Phải có sự lãnh đọa của Đảng, sự quản lí của nhà nước.