d. Những hạn chế
4.3.4. THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP KTQT (tiếp theo)
• Mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường các thành viên WTO thông qua việc các thành viên phát triển, đang phát triển (trừ nhóm RAM và LDC) phải thực hiện cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan khi Vòng Đô-ha kết thúc;
• Giảm chi phí xuất khẩu, tạo thuận lợi hóa thương mại (Hiệp định thuận lợi hóa thương mại trong WTO mới được thông qua tại Bali tháng 12/2013);
• Thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn vào các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ và các thành viên TPP, các nước khối EFTA, Hàn Quốc, Nga, Ca-dắc-xtan, Bê-la-rút do được xóa bỏ thuế quan sâu hơn so với mức thuế trong WTO.
• Thu hút đầu tư nước ngoài hơn nữa do ta đã cam kết một môi trường đầu tư ổn
định, thông thoáng, dễ dự đoán. Nhà đầu tư nước ngoài được bảo vệ bằng những cam kết quốc tế về đầu tư (các quy định về bảo hộ đầu tư, cơ chế kiện ISDS);
• Tăng trưởng kinh tế, việc làm;
• Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội;
• Thay đổi hệ thống pháp lý một cách rõ ràng, minh bạch hơn; • Tái cấu trúc nền kinh tế;
• Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới;
• Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với các đối tác chủ chốt.
• Cải cách, tái cơ cấu, đặc biệt là những lĩnh vực quan trọng như nông nghiệp, tài chính - ngân hàng, chi tiêu công, doanh nghiệp nhà nước.
• Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước; nâng cao minh bạch hóa, cải cách hành chính, dễ dự đoán, loại bỏ.
• Xây dựng năng lực, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, cán bộ thực thi kết quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở địa phương.
• Tham vấn, cung cấp thông tin, tăng cường tiếp cận doanh nghiệp, hiệp hội để phục vụ đàm phán.
• Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và sửa đổi theo hướng đảm bảo cho nhu cầu quản lý trong nước và phục vụ cho hội nhập.
• Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp, những tổ
chức, cá nhân về các quy định của WTO, các Hiệp định FTA mới.