Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng thương mại (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 4 – ThS. Phan Thế Công (Trang 28 - 33)

• Các lợi ích khác từ liên minh thuế quan:

 Tiết kiệm chi phí giao dịch, vận chuyển, chi phí thuế quan trong quan hệ thương mại giữa các nước thành viên (phần lớn các khối liên kết gần nhau về địa lý);

 Tạo nên sự ổn định tương đối về thị trường xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên;

 Tăng cường chuyên môn hóa quốc tế và hợp tác hóa sản xuất;

 Các liên minh thuế quan sẽ có được điều kiện thuận lợi hơn trong các đàm phán thương mại quốc tế với phần còn lại của thế giới;

 Nếu một liên minh thuế quan mà loại trừ được hàng rào thương mại giữa các quốc gia thành viên mà không làm tăng hàng rào thương mại đối với phần còn lại của thế giới là một hành động hướng tới thương mại tự do và như vậy làm tăng phúc lợi của các quốc gia thành viên và không phải là thành viên.

4.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế

• Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự

ràng buộc theo những quy định chung của khối.

• Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: Từ một vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, một vài nước đến nhiều nước.

• Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu:

 Đàm phán cắt giảm thuế quan;

 Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;

 Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ;

 Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế;

 Điều chỉnh các chính sách thương mại khác;

• Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.

• Là quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về thương mại và đầu tư

giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa kinh tế.

• Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt hơn.

• Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu và gây sức ép đối với các quốc gia trong công cuộc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế.

• Tạo điều kiện cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở

trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.

• Tạo điều kiện cho sự di chuyển hàng hóa, công nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý giữa các quốc gia.

4.3.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn

1986 - 2010

4.3.2. Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các mặt đời sống kinh tế - xã hội

4.3.3. Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế

quốc tế giai đoạn 2011 - 2020

4.3.5. Những thuận lợi trong hội nhập kinh tế

quốc tế

4.3.4. Thách thức đặt ra trong xu hướng hội

nhập kinh tế quốc tế mới

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 4 – ThS. Phan Thế Công (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)