Trong mọi trường hợp, quân nhân phạm tội đều do CQĐT trong QĐND tiến hành

Một phần của tài liệu TTHS trac nghiem dung sai 2 dap án (Trang 30)

tra.=> Sai

- Vì Căn cứ vào Đ4 PL TCTAQS thì đối với trường hợp người đang phục vụ trong quân đội mà phát hiện hành vi phạm tội của họ đã được thực hiện trước khi vào quân đội nhưng tội phạm mà họ thực hiện không liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội thì thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. Do đó căn cứ Khoản 2 Điều 110 BLTTHS quy định “CQĐT trong QĐND điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS” thì trong trường hợp này mặc dù là quân nhân phạm tội nhưng CQĐT trong QĐND không có thẩm quyền điều tra. Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, quân nhân phạm tội đều do CQĐT trong QĐND tiến hành điều tra.

- Vì Căn cứ theo quy định tại khoản 2, Điều 163 BLTTHS 2015 quy định về Thẩm quyền điều tra thì Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự. Căn cứ theo quy định tại Điều 272 BLTTHS 2015 quy định về Thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự thì Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử đối với vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, tội phạm xảy ra trong địa bàn thiết quân luật, tội phạm liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của quân nhân tại ngũ… Trường hợp quân nhân thực hiện tội phạm không thuộc các trường hợp trên thì do Tòa án nhân dân giải quyết. Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 163, Điều 272 BLTTHS 2015.

Một phần của tài liệu TTHS trac nghiem dung sai 2 dap án (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w