Phân tích
Các kim loại mạnh ( kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ) và Hg tác dụng với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường :
2Na S Na S Na S Na S Hg S HgS
( Phản ứng này để thu hồi, xử lí chất độc Hg bị rơi vãi dưới dạng những hạt rất nhỏ bằng cách rắc bột S).
Đối với các kim loại khác thì cần đun nóng.Thí dụ: 0
t
Fe S FeS
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng Boxit ( Al2O3.2H2O lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2):
dpnc
2 3 2
Al O 2Al 3O
Khí O2 thoát ra ở anot ( làm bằng các khối than chì lớn ) và ở nhiệt độ cao nên đã đốt cháy anot thành khí CO và CO2:
0 0 t 2 t 2 2 C O CO C O CO
Nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 rất cao (20500C), vì vậy phải dùng criolit nóng chảy Na3AlF6 ( tức NaF.AlF3 ) để hòa tan Al2O3..Việc làm này có 3 tác dụng :
(1) Hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống chỉ còn 9000C ⇒tiết kiệm được năng lượng.
(2) Tạo được chất lỏng nóng chảy có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(3) Tạo được hỗn hợp chất lỏng nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ hơn Al nóng chảy vừa sinh ra
→nổi lên trên →bảo vệ nhôm nóng chảy không bị O2 của không khí oxi hóa.
Ghi chú : Quặng đolomit là MgCO3.CaCO3
Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa Ca2+ và Mg2+ nằm trong các muối clorua và muối sunfat:
CaCl2, MgCl2, MgSO4 và CaSO4
( tổng quát là các muối trung hòa và muối hiđrosunfat). Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ( tức loại bỏ Ca2+ và Mg2+ người ta dùng dung dịch có chứa CO32 hoặc OH hoặc PO43 ( thường là dùng Na2CO3, NaOH và Na3PO4.Có lẻ là do tiêu chí an toàn): 2 2 3 3 Ca CO CaCO 2 3 4 3 4 2 3Ca 2POCa PO 2 2 2 3 2 3 Mg 2OHCa CO Mg OH CaCO
Dung dịch Na2CO3 ( cùng với Ca(OH)2) cũng được dùng làm mềm nước cứng tạm thời.
Nguyên tố Crom tạo ra được 3 oxit : CrO(oxit bazơ), Cr2O3 ( Oxit lưỡng tính) và CrO3 là oxit axit:
H2O + CrO3 →H2CrO4 (axit cromic)
H2O + 2CrO3 →H2Cr2O7 ⇔ H2CrO4.CrO3 ( Axit đicromic)
Hai axit này kém bền , chỉ tồn tại trong dung dịch( nếu tách ra khỏi dung dịch thì chúng bị phân hủy và tái tạo lại CrO3).
Từ sự phân tích trên →Đáp án là : CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Bài 69: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim tử phi kim