Phương tiện dạy học:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án buổi sáng lớp 5 - Tuần 4 (Trang 28 - 32)

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh : Vở bài tập, SGK, nháp

III. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định : - Hát

2. Bài cũ:

- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.

- 2 em làm - Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)

- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút về đơn vị - Sửa bài

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài : Luyện tập

* Hướng dẫn luyện tập :

a)Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong

vở bài tập, học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ.

Bài 1: - Học sinh đọc đề

- Nêu tóm tắt

- Học sinh giải “Tìm tỉ số”

Bài giải

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần)

Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số quyển vở là: 25 2 = 50 (quyển)

- Học sinh sửa bài

- Giáo viên nhận xét - Phương pháp áp dụng “Tìm tỉ số”.

b) Luyện tập

Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài

- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải

- Học sinh phân tích

Giải

Tổng thu nhập của gia đình là:

800 000 3 = 2 400 000 (đồng) Nếu thêm 1 con nửa mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là:

2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:

800 000 – 600000 = 200 000 (đồng) Đáp số : 200 000 đồng.

- GV nhận xét và liên hệ với GD dân số - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại

Bài 3:

* Mức thu nhập của mỗi người bị giảm - Học sinh đọc đề, phân tích, tĩm tắt :

50 kg : 300 bao 75 kg :... .bao ? Giải Số ki-lô-gam gao là: 50 x 300 - 15 000 (kg) Số bao loại 75 kg là: 15 000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao. 4. Củng cố – dặn dò

- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ

- Áp dụng phương pháp “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

(GDBVMT-Liên hệ)- (GD KNS)

I. Mục tiêu:

+ Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. + Thực hiện vệ sinh c nhn ở tuổi dậy thì.

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì.

* KNS: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo bệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì; Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể; Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi "tập làm diễn giả" về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.

*GDBVMT: Thơng qua bi học gio dục học sinh biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình.

II. Phương tiện dạy học:

- Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát

2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi

già.

- GV để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu hs chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó.

- HS nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn.

- HS gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. - GV nhận xét bài cũ. - HS nhận xét

3. Bài mới :a) Khám phá: a) Khám phá:

- GV hỏi: Tuổi dậy thì là gì? Khi đến tuổi dậy thì chúng ta sẽ như thế nào? Vì sao ở tuổi dậy thì chng ta cần phải vệ sinh cơ thể sach sẽ?

- Thông qua bài học hôm nay các em sẽ giải thích được các thắc mắc trên

Bài mới: Vệ sinh tuổi dậy thì

b) Kết nối

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi, lớp

+ Bước 1:

- GV nêu vấn đề :

+ Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?

+ Nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? …

- … mùi hôi.

+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?

- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , …

+ Bước 2:

- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên

- HS trình bày ý kiến - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng tác

dụng của từng việc làm đã kể trên.

+ Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn “trứng cá ”.

+ Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho. - GV chốt ý : Tất cả những việc làm trên là

cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.

Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập )

*Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể

+ Bước 1:

- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập (như SGV trang 41 – 42)

- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “

- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ

+ Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm

nam, nhóm nữ riêng

- Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d - Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 – a

- HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn

cần biết Tr 19 / SGK

c) Th ực h à nh

Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận

*Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo bệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì

+ Bước 1: (làm việc theo nhóm)

- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi

+ Chỉ và nói nội dung từng hình

để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?

1 bạn đánh bóng, 1 bạn đá bóng. H.5 Vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem loại phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi. H.6 vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng. H.7 vẽ các chất gây nghiện.

+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)

- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án buổi sáng lớp 5 - Tuần 4 (Trang 28 - 32)