Định hướng phát triển hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện Thạch Thất

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Trang 41 - 42)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.1.2. Định hướng phát triển hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện Thạch Thất

3.1. Quan điểm, định hướng phát triển hệ thống chợ loại III trên địa bànhuyện Thạch Thất huyện Thạch Thất

3.1.1. Quan điểm phát triển phát triển hệ thống chợ loại III trên địa bànhuyện Thạch Thất huyện Thạch Thất

Phân bố mạng lưới chợ hợp lắ và có trọng điểm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Xây dựng và phát triển mạng lưới chợ phù hợp với trình độ kinh tế, cơ cấu kinh tế, quy mô giao dịch, khả năng lưu chuyển hàng hóa, điều kiện giao thông, nguồn lực địa phương và lịch sử văn hóa phong tục truyền thống để xây dựng các loại hình chợ khác nhau và tạo nét riêng biệt cho mỗi loại hình chợ.

Đa dạng hóa nhiều loại hình thức cấp độ, nhiều công nãng, kết hợp truyền thống với hiện đại hóa lưu thông hàng hóa trong phát triển mạng lưới chợ.

Phát triển hệ thống chợ trên cơ sở đầu tư cải tạo, nâng cấp các chợ hiện có đồng thời phải gắn kết với các loại hình thương mại khác( Siêu thị, trung tâm thương mạiẦ) đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.

Khuyến khắch các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư Ờ khai thác và kinh doanh chợ.

Xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm và đưa các chợ này vào điểm quy hoạch, đảm bảo an toàn giao thông và thực hiện văn minh thương mại.

3.1.2. Định hướng phát triển hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện ThạchThất Thất

Bảo đảm có đủ chợ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân, trước hết và chủ yếu địa bàn xã; xác định từ nay đến năm 2020 hệ thống chợ vẫn là kênh lưu thông chủ yếu trên địa bàn huyện. Do vậy, cần có giải pháp cải tạo, xây mới và nâng cấp các chợ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho dân cư.

Cải tạo, nâng cấp các chợ trung tâm huyện như chợ Săn thị trấn Liên Quan, xây dựng theo tiêu chuẩn phát triển nông thôn mới hiện nay. Từ đó, thúc đẩy phát triển mô hình chợ truyền thống trên địa bàn huyện, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Cùng với đó, bố trắ hệ thống chợ hợp lý, phù hợp với đặc điểm tiêu dùng của địa bàn

huyện Thạch Thất. Đồng thời, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và xu hướng phát triển của huyện Thạch Thất.

Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển hệ thống chợ thống nhất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, phù hợp với đặc thù và quy mô phát triển dân số của từng địa phương, từng khu vực và phù hợp với với quy hoạch chung của huyện Thạch Thất. Việc xây dựng chợ ở địa điểm mới chỉ được thực hiện khi đã tiến hành khảo sát kĩ về nhu cầu họp chợ, vị trắ phù hợp, quy mô hợp lắ, kiến quyết không để xảy ra tình trạng chợ xây dựng xong nhýng không hoạt động.

Gắn thực hiện tiêu chắ số 7 về chợ nông thôn của Chýõng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng chợ nông thôn mới và chợ an toàn thực phẩm thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia. Đồng thời, tạo sự phối hợp và gắn kết chặt chẽ với hệ thống chợ trên địa bàn theo Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt tại Quyết định số 5058/QĐ Ờ UBND này 05/11/2012 của UBND Thành phố Hà Nội, trong đó có chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng.

Nâng cao hiệu quả quản lý bằng cách chuyển đổi hình thức quản lý từ Tổ quản lý sang Ban quản lý chợ hoặc hợp tác xã hay doanh nghiệp quản lý chợ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện và đảm bảo phát triển theo mô hình nông thôn mới.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w