Nhân tố ảnh hưởng đến Quản lắ hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Trang 27 - 30)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến Quản lắ hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện

huyện Thạch Thất

a. Nhóm nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài

Nhóm nhân tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hệ

thống chợ loại III trên địa bàn huyện Thạch Thất. Một số những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trên địa bàn huyện như tình hình phát triển kinh tế - xã hội; chắnh sách, phát luật của Nhà nước; nhận thức của dân cư trên địa bàn huyện và nhận thức của các hộ kinh doanh. Những nhân tố trên sự tác động rất lớn đến quá trình bởi cùng với quá trình hội nhập kinh tế hiện nay thì tình hình kinh tế trên địa bàn huyện đang dần phát triển theo phát triển kinh tế chung của thành phố Hà Nội. Từ đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng như nhu cầu kinh doanh các mặt hàng trong chợ càng phức tạp. Do vậy, cần có một chắnh sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với tình hình hoạt động hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất. Tuy nhiên các chắnh sách, pháp luật Nhà nước đưa ra để giải quyết vấn đề liên quan đến hệ thống chợ trên tất cả các tỉnh thành của nước ta, chưa có những văn bản pháp luật cụ thể đối với từng địa bàn, khu vực khác nhau. Do vậy, Cơ quan quản lý hệ thống chợ loại III trên địa bàn huyện Thạch Thất rất khó khăn trong việc quản lý vì lý do vừa phải tuân theo pháp luật của Nhà nước và vừa phải có những chắnh sách phù hợp với thực trạng hệ thống chợ trên điạ bàn huyện Thạch Thất.

- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Tình hình hát triển kinh tế - xã hội của huyện ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể của kinh tế nói chung và đối với hệ thống chợ nói riêng. Hệ thống chợ thuộc một hần trong quy hoạch chung của kinh tế. Khi kinh tế phát triển tạo ra bàn đạp để xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Kinh tế trên địa bàn huyện phát triển đồng nghĩa với nhu cầu về đời sống của cọn người cũng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của người dân đòi hỏi các chợ phải có sự thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội. Chắnh điều này đã khiến cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn. Những năm qua, nhiều chợ xuống cấp hộ kinh doanh hầu như kinh doanh ra ngoài lề đường gây ảnh hưởng đến giao thông trên địa bàn huyện, mất mỹ quan. Bên cạnh đó, chất lượng vệ sinh an

toàn thực phẩm không được đảm bảo. Ngoài ra, nhiều chợ trong quy hoạch cũng gây không ắt khó khăn cho cấp quản lý.

- Chắnh sách, pháp luật của Nhà nước

Chắnh sách, pháp luật của Nhà nước giữ một vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động quản lắ Nhà nước. Luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chắnh sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng nhất. Do thuộc tắnh phức tạp và khuôn khổ rộng của chức năng quản lư kinh tế, nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý ở tầm vĩ mô và mang thuộc tắnh hành chắnh - kinh tế. Quá trình quản lắ kinh tế sẽ không thể thực hiện nếu không có pháp luật quy định. Trong những năm qua, trên cơ sở quản lắ đối với hệ thống chợ nói chung huyện đã ban hành các văn bản, quy định về cơ chế, tổ chức và quản lý chợ nhằm cụ thể hóa các văn bản pháp luật phů hợp với điều kiện, hoŕn cảnh kinh tế - xă hội tręn địa bŕn huyện Thạch Thất.

- Nhận thức của người dân trên địa bàn huyện

Nhận thức của người dân ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động quản lý của Nhà nước. Nếu dân cư có nhận thức tốt về các mặt của đời sống kinh tế - xã hội thì công tác quản lý của Nhà nước sẽ đem lại hiệu quả cao và ngược lại gây khó dễ cho các cấp quản lắ. Nhận thức của người dân trên địa bàn huyện Thạch Thất còn chưa cao điều này ảnh hưởng rất lớn tới công tác QLNN. Nhận thức của người dân chưa cao dẫn đến việc tiế cận và chấ hành các văn bản, các quy định, các quyết định chỉ ở mức độ thấ , ban hành đúng, tuyên truyền tốt nhưng người dân chấ hành chưa tốt làm cho hiệu lực QLNN đối với hệ thống chợ trên địa bàn trong thời gian qua còn chưa cao.

- Các hộ kinh doanh tại chợ

Các hộ kinh doanh tại chợ chắnh là đối tượng quản lý của hoạt động quản lý Nhà nước đối với hệ thống chợ. Hộ kinh doanh cũng giống như dân cư, nhận thức của các hộ kinh doanh có ảnh hưởng đến tắnh hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước. Nhận thứ của các hộ kinh doanh trong hệ thống chợ hiện nay chưa cao. Sự hợ tác trong việc thực thi các nội dung quản lý trong hoạt động kinh doanh chợ giữa các cơ quan chức năng địa hương và bản thân các hộ kinh doanh còn lỏng lẻo. Một bộ hận kinh doanh tại chợ không có ý thức trong việc thực hiện quy định về hoạt động kinh doanh trong chợ, ý thức về xả rác thải, bảo vệ môi trường, về đảm bảo an ninh, an toàn chợ.

b. Nhóm nhân tố ảnh hưởng từ môi trường bên trong

Bên cạnh những ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài đến hoạt động quản lý hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất thì các yếu tố bên trong như năng lực của cán bộ quản lý, công cụ quản lý, năng lực tài chắnh cũng ảnh hưởng đến quá trình quản lắ hệ thống chợ. Năng lực của cán bộ quản lý ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý hệ thống chợ. Khả năng lãnh đạo tốt, sử dụng công cụ quản lý tốt thì hoạt động quản lý hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất sẽ đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, nhiều chợ trên địa bàn huyện đã xuống cấp nhưng chưa đươc nâng cấp cải tạo gây cản trở hoạt động kinh doanh trong chợ cũng như công tác quản lý chợ. Đấy là 3 yếu tố từ bên trong có sự ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quản lý hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất.

- Năng lực của cán bộ quản lắ

Cán bộ quản lý là người trực tiếp nắm bắt tình hình, trực tiếp tham gia và công tác quản lý, trực tiếp nhận nhiệm vụ từ cấp trên. Để có thể nắm bắt được tình hình tốt đòi hỏi đội ngũ cán bộ đủ năng lực quản lắ và nhận thức tốt mọi vấn đề. Chỉ có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất chưa được đông đảo và năng lực, nhận thức của cán bộ còn chưa cao. Do vậy, huyện đã tổ chức nhiều lớp đào tạo dành cho đội ngũ cán bộ quản lý chợ nâng cao về nhận thức cho các bộ về quy định an toàn thực phẩm, tổ chức kinh doanh chợ.... Điều đó vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công việc đã đề ra cùng với sự biến đổi nhanh chóng phát triển mạnh mẽ tại các chợ trên địa bàn

huyện. Do đó, hiệu quả đem lại trong công tác QLNN đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất còn chưa cao.

- Công cụ quản lắ

Công cụ quản lý luôn đi cùng với hoạt động quản lý nhà nước. Trong từ hoàn cảnh cụ thể, nếu công cụ quản lý được sử dụng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao đối với công tác quản lý. Từ đó, cán bộ quản lý cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các công cụ được sử dụng trong công tác quản lắ có công cụ kế hoạch, công cụ kinh tế, công cụ pháp luật... Mỗi công cụ sẽ giúp cho hoạt động QLNN đối với hệ thống chợ sẽ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, công cụ pháp luật là công cụ được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động quản lắ. Công cụ pháp luật bao gồm những quy định, quyết định, những văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ.

- Năng lực tài chắnh

Đối với hoạt động QLNN về hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất thì tài chắnh luôn giữ một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, nguồn lực tài chắnh chưa dồi dào đã ảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện. Một số mục tiêu về QLNN, dự án quản lý còn chậm tiến độ do nguổn tài chắnh còn hạn chế dẫn đến hiệu lực QLNN còn chưa cao.

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (Trang 27 - 30)