III. Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý Nhà nớc về du lịch ở nớc ta.
5. Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch.
Công tác quảng bá, tiếp thị cho du lịch là một công việc quan trọng hàng đầu nhằm tăng cờng thu hút khách du lịch. Nhng cho đến nay, ngành du lịch nớc ta vẫn cha xây dựng đợc kế hoạch và chiến lợc thực thi cho công tác tiếp thị toàn ngành.
Việc nghiên cứu thị trờng vẫn cha tập trung, còn mang tính chất tự phát ở một số doanh nghiệp chứ cha mang tầm quốc gia. Vì thế du lịch Việt Nam cha nắm đợc xu thế vận động của từng loại thị trờng để so sánh nhằm đầu t, khai thác cho từng loại thị trờng cụ thể.
Kinh phí cho công tác quảng bá còn quá thấp, chỉ khoảng 100.000 USD/năm. Trong khi đó bình quân một năm Tổng cục du lịch Thái Lan đã phải chi 60 triệu USD, Singapo là 80 triệu USD. Điều này cho thấy việc đầu t quảng bá, xúc tiến du lịch ở nớc ta còn quá ít, không đủ điều kiện để thực hiện.
Trên thực tế, cho đến nay, du lịch Việt Nam cha có một văn phòng đại diện nào ở nớc ngoài. Trong toàn ngành có 100 công ty lữ hành quốc tế thì chỉ có 13 công ty có văn phòng đại diện ở 12 nớc trên thế giới.
Nhiều công ty lữ hành đã hoạt động 3-4 năm nhng cha một lần tham gia hội chợ du lịch thế giới. Công tác hợp tác quốc tế
giải pháp
của ngành mới chỉ là bớc đầu và đang trong quá trình chuẩn bị cho hội nhập nên cha thật chủ động và đạt hiệu quả cao.
giải pháp
Chơng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về du lịch.