I Bộ cánh cứng Coleoptera
5 Bọ hung nâu lớn Holotrichia sauteri Mauser ăn lá, rễ 6 Bọ hung nâu nhỏ Maladera sp ăn lá, rễ
5.7- xuất các biện pháp phòng trừ Bọ lá xanh tím
Căn cứ vào kết quả b−ớc đầu nghiên cứu loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng thuộc Bộ Cánh cứng tại huyện Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên có thể dùng một số biện pháp sau:
- Biện pháp cơ giới
Vào đầu tháng 4 khi thấy sâu tr−ởng thành xuất hiện nhiều đối với cây còn nhỏ có thể rung mạnh, đối với cây to thì dùng gậy đập mạnh vào các cành cho sâu tr−ởng thành rơi xuống đập chết.
Vào cuối tháng 6 khi thấy các cành không có lá ở giữa tán có các vết s−ớc đó là các cành mà sâu tr−ởng thành đã đẻ trứng, có thể dùng dao chặt thu gom lại thành đống rồi đốt đị Đốt các cành trứng không những giết đ−ợc trứng mà còn giết đ−ợc cả sâu non và nhộng của loài bọ lá hại keo nàỵ
- Biện pháp lâm sinh
Đối với các lâm phần phần Keo tai t−ợng quá dầy hoặc đã giao tán có thể dùng biện pháp tỉa th−a để tạo không gian dinh d−ỡng cho cây phát triển, đồng thời hạn chế sâu tr−ởng thành bay sang. Đối với rừng cây còn nhỏ có thể trồng xen chè để chăm sóc chè kết hợp với chăm sóc cây tạo điều kiện cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt, đồng thời khi phun thuốc diệt sâu hại chè thì cũng hạn chế đ−ợc sâu hại phát triển hoặc để bảo vệ cây ng−ời ta th−ờng thu hái các cành khô có trứng đốt đị
- Biện pháp sinh học
Qua nghiên cứu chúng tôi đã phát hiện đ−ợc loài ong thuộc tổng họ ong đùi to ký sinh vào trứng của Họ Bọ lá. Do vậy cần nghiên cứu kỹ đặc tính sinh vật học của loài ong này để tìm biện pháp gây nuôi và thả vào rừng khi có sâu
hạị Ngoài ra có thể bảo vệ các loài côn trùng có ích nh− kiến vống, kiến đen… để giết trứng.
- Biện pháp hoá học
Khi sâu vũ hoá nhiều tập trung hàng trăm con trên 1 cây thì vào đầu tháng 4 có thể dùng các loại thuốc nh− Dipterex, Basa, Bi58… pha với nồng độ 0,5 hoặc 1% để phun đẫm lá trên toàn bộ diện tích có sâu hạị
Ch−ơng 6