Ảnh h−ởng của yếu tố thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên pptx (Trang 42 - 44)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5 Bọ hung nâu lớn Holotrichia sauteri Mauser ăn lá, rễ 6 Bọ hung nâu nhỏ Maladera sp ăn lá, rễ

5.4.1- ảnh h−ởng của yếu tố thức ăn

Thức ăn đ−ợc coi là nhân tố sinh thái rất quan trọng trong các yếu tố sinh học, vì thức ăn cần cho côn trùng sinh tr−ởng và phát triển, bù đắp lại

100120 120 140 160 180 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Chiều rộng Số l−ợng trứng 50 100 150 200 250 6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 8 8.1 8.2 Chiều dài Số l−ợng trứng

năng l−ợng mất đi trong hoạt động sống và hình thành các sản phẩm sinh dục sau nàỵ

Thành phần dinh d−ỡng tuỳ thuộc vào từng loại thức ăn, nguồn thức ăn chủ yếu của côn trùng là cây xanh - thực vật rừng. Có đến 80% côn trùng ăn cây xanh, cho nên tuỳ theo từng loại thực vật, từng loại côn trùng và các pha biến thái của nó mà ảnh h−ởng của thức ăn đến côn trùng là rất khác nhaụ

Mỗi loài côn trùng đều có một loại thức ăn mà chúng −a thích nhất. Nếu thức ăn thích hợp thì tốc độ phát dục nhanh, côn trùng ít chết và sinh sản nhiều, ng−ợc lại trong tr−ờng hợp miễn c−ỡng phải ăn một loại thức ăn không thích hợp thì thời gian phát dục kéo dài, tỷ lệ chết cao, chất l−ợng trứng giảm rõ rệt [11].

Tác giả Đặng Vũ Cẩn - 1973 cho rằng: thức ăn là nhân tố quan trọng trong các nhân tố hữu sinh nó là nguyên liệu của quá trình sinh tr−ởng phát triển của động vật. Thiếu thức ăn hoặc thiếu dinh d−ỡng thì quá trình sống của côn trùng có khi bị đình trệ, dẫn đến tỷ lệ tử vong lớn. Khi thức ăn thích hợp, phong phú về số l−ợng và các điều kiện khác của môi tr−ờng nh− độ ẩm, nhiệt độ… thì sẽ xảy ra các đợt sinh sản hàng loạt và sâu hại dễ dàng phát dịch, nhất là đối với sâu ăn lá cây rừng. [4]

Thức ăn ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp đến độ mắn đẻ, đến tốc độ phát triển, đến hoạt động sống, đến tốc độ và nhịp điệu chết của côn trùng. Thức ăn còn ảnh h−ởng đến sự phân bố địa lý, cấu tạo cơ thể và kích th−ớc cơ thể (Iakhontov, 1969).[16]

Để nghiên cứu mối quan hệ của bọ lá ăn hại lá Keo tai t−ợng với thức ăn chúng tôi thực hiện các nội dung sau:

• Sự phân bố của Bọ lá xanh tím trong lâm phần

• Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên pptx (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)