Nhóm giải pháp về tăng cường mối liên kết của các tác nhân

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Nghệ An (Trang 26)

nhân

Đối với các nhà cũng ứng đầu vào cho sản xuất: Cần chủ động ký hợp đồng cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất đối với hộ trồng chè, tạo điều kiện cho các hộ được trả chậm, được vận chuyển vật tư đến tận nơi sản xuất mà không phải thông qua các đại lý bán lẻ.

Đối với các hộ trồng chè: Các hộ cần thành lập thành các HTX trồng chè. HTX sẽ đứng ra tổ chức hợp tác giữa các hộ xã viên trong sản xuất chè. Các HTX cần gắn kết với các doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ sản phẩm. Các hộ trồng chè cần cập nhật thông tin về giá chè, chất lượng sản phẩm chè, các yêu cầu của thị trường về sản phẩm chè để chủ động thay đổi quy trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Đối với người thu gom: Hiện nay, người thu gom vẫn giữ vai trò rất quan trọng, là cần nối giữa người sản xuất chè nguyên liệu với các cơ sở chế biến công nghiệp.

Đối với các cơ sở chế biến công nghiệp: Các doanh nghiệp không chỉ bảo đảm việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, HTX mà còn hướng dẫn nông dân thực hiện theo quy trình VietGAP, thông qua việc cung ứng giống, vật tư nông nghiệp và dịch vụ khuyến nông.

Đối với các cơ sở chế biến công nghiệp: Các doanh nghiệp không chỉ bảo đảm việc tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, HTX mà còn hướng dẫn nông dân thực hiện theo quy trình VietGAP, thông qua việc cung ứng giống, vật tư nông nghiệp và dịch vụ khuyến nông.

* Tăng cường chuyển giao khoa học kĩ thuật, công nghệ cao * Đẩy mạnh xúc tiến thương mại

* Xây dựng kênh phân phối sản phẩm chè

4.3.5. Nhóm giải pháp khác

Tăng cường công tác khuyến nông; Tăng cường công tác khuyến công; Hoàn thiện quy hoạch về đất đai; Giải pháp về bảo vệ môi trường

4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Nghệ An (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)