Việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu để bảo vệ chim ăn hạt là loài chim quý hiếm không phải là biện pháp hữu hiệu Vì:

Một phần của tài liệu Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Sinh Học Lớp 9 (Trang 82 - 84)

- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần thể vì

b) Việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu để bảo vệ chim ăn hạt là loài chim quý hiếm không phải là biện pháp hữu hiệu Vì:

không phải là biện pháp hữu hiệu. Vì:

- Khi sử dụng chim ăn hạt làm thức ăn, diều hâu chỉ có thể bắt được dễ dàng những con già yếu, hặc mắc bệnh tật. Điều này góp phần ngăn cản sự lây lan của bệnh truyền nhiễm đối với quần thể chim.

- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn, chim ăn hạt phát triển mạnh, những con mang gen xấu có hại vẫn sống sót và sinh sản do đó làm cho các gen xấu có hại được nhân lên và phát tán trong quần thể từ đó có thể làm cho quần thể bị suy thoái.

- Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn thì những loài như chuột, thỏ, sóc, chim ăn hạt phát triển mạnh sẽ làm tiêu diệt thực vật, từ đó làm cho quần xã có thể bị huỷ diệt do sự suy giảm nghiêm trọng sinh vật sản xuất

Câu 20. Sơ đồ sau biểu diễn tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ 3 loài A, B,

C.

toC

Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất.

(Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Nam Định 2012-2013) Gợi ý trả lời...

Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất. Loài B và C phân bố hẹp.

Loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…). Loài C sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…).

Câu 21:

a. Kể tên và phân biệt bằng hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể sinh vật.

b. Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời...

b.

Quần thể Quần xã

- Đơn vị cấu trúc là cá thể

- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài: sinh sản - Độ đa dạng thấp

- Không có cấu trúc phân tầng

- Không có hiện tượng khống chế sinh học

- Đơn vị cấu trúc là QT

- Mối quan hệ chủ yếu cùng loài và khác loài: dinh dưỡng

- Độ đa dạng cao - Có cấu trúc phân tầng

- Có hiện tượng khống chế sinh học

Câu 22:

a) Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới số lượng cá thể của quần thể? b) Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào?

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời...

a) Các yếu tố vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, mùa ,năm….

- Các yếu tố hữu sinh như vật ăn thịt – con mồi, kí sinh – vật chủ, cạnh tranh cùng loài và khác loài.

b) Sinh vật sản xuất: Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, năng lượng từ Mặt Trời chuyển thành năng lượng hóa học trong chất hữu cơ.

- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sẽ sử dụng một phần năng lượng được tích tụ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc sau sẽ sử dụng một phần năng lượng tích tụ ở bậc trước.

- Sinh vật phân hủy sử dụng một phần năng lượng tích tụ trong các xác sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.

Câu 23:

a. Hai quần thể động vật khác loài cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sống giống nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích.

b. Cho biết những biện pháp chính của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

(Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015)

a) - Quần thể bị khai thác quá mức nhưng vẫn có khả năng phục hồi nhanh hơn là QT có tiềm năng sinh học cao hơn.

- Tiềm năng sinh học thể hiện qua các đặc điểm sau: có chu kì sống ngắn, thời gian thành thục sinh dục sớm, mức sinh sản lớn…, có kích thước cơ thể nhỏ.

- Quần thể bị khai thác quá mức nhưng khó có khả năng phục hồi số lượng cá thể là quần thể có tiềm năng sinh học thấp: có chu kì sống dài, thời gian thành thục sinh dục muộn, mức sinh sản thấp…, có kích thước cơ thể lớn hơn.

CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

1.Qua các thời kì phát triển của xã hội

TK nguyên thủy XH nông nghiệp XH công nghiệp

-Con người sống hòa đồng với tự nhiên -Cách sống cơ bản là săn bắt đv và hái lượm cây rừng

-Con ng đã bắt đầu trồng cây lương thực như lúa, ngô… và chăn nuôi như lợn, cừu, bò, gà…..-> chặt phá rừng và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả

gia súc

-Hđ canh tác làm thay đổi đất và nước tầng mặt -> đất bị khô cằn,

suy giảm độ màu mỡ -Nền nông nghiệp hình thành -> định cư->rừng chuyển thành các khu dân cư và các vùng sản xuất

nông nghiệp

-Tạo ra nhiều máy móc , khai thác tài nguyên nhiều,

đô thị hóa ngày càng tăng, khu công nghiệp phát triển -> diện tích đất ngày càng thu hẹp -Lượng rác thải lớn-> mt ngày càng ô nhiễm Tác động đối với mt: Biết dùng lửa để nấu ăn, sưởi ấm

và sua đuổi thú dữ

-Lợi ích:Tích lũy thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình

thành các hệ sinh thái trồng trọt

-Lợi ích: -Cải tạo môi trường -SX phân bón, thuốc bvtv-

> tăng sản lượng lương thực và khống chế dịch

bệnh

-Nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý hiếm được

lai tạo và nhân giống

Một phần của tài liệu Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Sinh Học Lớp 9 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w