Trường hợp xảy ra trên 1 cặp NST thường (Aa), ta có: 1.Giảm phân bt:

Một phần của tài liệu Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Sinh Học Lớp 9 (Trang 53 - 55)

1.Giảm phân bt:

Aa (2n-tự nhân đôi) -> AAaa

Lần phân bào I: AA aa

Lần phân bào II: A(n) A(n) a(n) a(n) Kết quả giảm phân: Tb sinh giao tử(2n) -> loại giao tử (n) là A (n) và a(n)

2.Giảm phân bất thường:

*Ở lần phân bào I:

Lần I (NST không phân li) AAaa 0(ko mang NST của cặp) Lần II Aa(n+1) Aa(n+1) 0(n-1) 0(n-1)

Kết quả gp: 1 tb sinh gt (2n) -> 2 loại gt là (n+1) và (n-1)

*Ở lần phân bào II:

Aa (2n-tự nhân đôi) -> AAaa

Lần I AA aa Lần II AA(n+1) 0(n-1) a(n) a(n)

Hoặc:

Aa (2n-tự nhân đôi) -> AAaa

Lần I AA aa

Lần II A(n) A(n) aa(n+1) 0(n-1) Kết quả:

- 1 tb sinh giao tử (2n) -> 3 loại gt là (n), (n+1), (n-1)

-Chú ý: Trong giảm phân NST có thể không phân li ở lần phân bào I hoặc lần phân bào II,

hoặc cả 2 lần phân bào.

+ Trường hợp xđ tỉ lệ các loại giao tử của thể dị bội (2n+1) ta dựa trên nguyên tắc : Dạng dị bội (2n+1), giảm phân tạo 2 loại gt là (n+1) và (n) có thể thụ tinh được. Phương pháp xác định nhanh là dùng sơ đồ tam giác. (xem phần đb số lượng).

+ Trường hợp xđ kết quả phân tính của F và tính trội , tính lặn khi biết kiểu gen của P. Cách giải nhanh là xác định tính trội , lặn. Quy ước gen và viết sơ đồ lai. Ghi kq tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F.

3.Trên thực tế các dạng đa bội lẻ (3n) rất khó giảm phân tạo giao tử. Các cơ thể tứ bội (4n) chỉ tạo gt lưỡng bội 2n mới có khả năng sống và thụ tinh.

-Cơ chế phát sinh gt dẫn đến đb đa bội thể:

+ Giảm phân bình thường:

Aa (2n-tự nhân đôi) -> AAaa (2n kép)

AA (n kép) aa (n kép)

A A a a (n đơn)

+Giảm phân bất thường:

Aa (2n-tự nhân đôi) -> AAaa (2n kép)

AAaa(2n kép) 0( 0 mang NST cũ)

Aa Aa (2n đơn)

4. Trường hợp xác định tỉ lệ các loại giao tử của thể đa bội

a.Thể tam bội (3n): Nguyên tắc: Thể tam bội giảm phân tạo 2 loại gt: 2n và n cá khả năng thụ tinh. -> dùng sơ đồ hình tam giác.

VD: Cách viết giao tử: - Dạng Aaa: A a a Gồm các loại giao tử: + GT (n): 1/6 A; 2/6a và Gt (2n): 2/6Aa và 1/6 aa - Dạng: AAA: Gồm các loại gt: A A A + GT (n): 3/6 A: Gt (2n) : 3/6 AA

-Tương tự: Dạng aaa gồm các loại gt: (n): 3/6 a; gt (2n): 3/6 aa

- Nếu là phép lai kẻ khung pennet rồi nhân các loại gt với nhau sẽ được tỉ lệ các loại hợp tử.

b.Thể tứ bội (4n): Nguyên tắc : Thể tứ bội 4n gp tạo gt 2n mới có k/năng sống và thụ tinh-> dùng sơ đồ hình chữ nhật. VD: -Dạng Aaaa A a a a Gt gồm: 3/6 Aa : 3/6 aa -Dạng AAaa : A a A a GT gồm: 1/6AA: 4/6Aa:1/6aa -Dạng AAAA: 100% AA (2n)

- Nếu là phép lai kẻ khung pennet rồi nhân các loại gt với nhau sữ được tỉ lệ các loại hợp tử.

Một phần của tài liệu Các Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Sinh Học Lớp 9 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w