Mát-su-ô Ba-sô và

Một phần của tài liệu Tu lieu tham khao mon van (Trang 30 - 37)

Yô-sa Bu-son.

(SGK Ngữ văn 10)

* PGS.TS. Lê Nguyên Cẩn.

Thơ Hai c là một sản phẩm độc đáo của sáng tạo tinh thần mang đậm dấu ấn và sắc thái văn hoá Nhật Bản, trớc hết về hình thức cực ngắn của nó. Một bài thơ Hai-c thờng chỉ có 17 âm tiết, đợc viết thành ba dòng có thể coi là một câu. Thực ra trên thế giới, loại thơ ngắn không nhiều song không phải là không có. Trong văn học Trung Hoa, đó là thể thơ tứ tuyệt, trong văn học Hàn Quốc đó là loại thơ “Shijiyo”, nhng nếu đem các thể thơ này để so sánh với hai-c thì chúng có độ dài gấp hai lần một bài thơ hai-c. Do đó, xét về mặt hình thức thơ hai-c là thể thơ có hình thức ngắn nhất thế giới. Song điểm độc đáo của thơ ha-c không phải chỉ ở hình thức ngắn gọn mà ở chỗ thơ hai-c đẫ tạo ra hình thức thu nhỏ thế giới để tạo ra một cái nhìn thẩm mỹ, tạo ra một ngời khổng lồ tí hon phù

liền với tên gọi nớc Nhật Bản của ngời Trung Hoa trớc đây, đó là nớc Oa (Wa). Ngời Nhật Bản trong các truyện đợc kể lại trong tập Cố kí sự(Kojiki) đều quan tâm tới vẻ đẹp của những sự vật nhỏ bé-tinh xảo, tới ức mạnh kì vĩ của các vị khổng lồ tí hon. Trong tiếng Nhật Bản, từ “đẹp” (Utsukushi) đều gắn liền với những sự vật nhỏ bé, tinh xảo. Trớc thời đại Heian một thời đại đánh dấu một mốc phát triển trong lịch sử Nhật Bản, thì từ “đẹp” còn mang thêm ý nghĩa là “tình yêu” và từ “Kuwashi”, với nghĩa là “cô gái mảnh dẻ”, cũng đ- ợc dùng để chỉ cái đẹp tinh tế, cái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn. Không chỉ có thơ mà cả trong lĩnh vực văn xuôi(bao gồm tiểu thuyết và truyện ngắn) Nhật Bản cũng có hiện tợng tong tự. Kawabata Yasunasy đã sáng tác hơn một trăm tiểu thuyết nhỏ xíu, để lọt trong lòng bàn tay.

Nh vậy một qua điểm thẩm mĩ tạo nên tính độc đáo của văn hoá Nhật Bản chính là sự thu nhỏ thế giới thành cái nhìn phổ quát, vĩnh hằng để từ đó quan niệm “cái nhỏ là cái mạnh nhất” đã đa Nhật bản thành chủ nhân của các sáng tạo phi thờng mà lĩnh vực điện tử với những thành tựu mà ngời Nhật Bản đạt đợc là một minh chứng đầy sức thuyết phục. Điểm nhìn để tạo ra một bài thơ hai-c vẫn là điểm nhìn của tác giả, song đây là điểm nhìn thấu suốt để từ đó thu gọn thế giới bên ngoài vào trong cái nhìn triết lí mang đậm màu sắc nhân văn song có khả năng khái quát lớn. Chúng ta sẽ đi vào cảm nhận nét độc đáo này qua một số bài thơ của Mát-su-ô Ba-sô và Yô-sa Bu-son., những đại diện tiêu biểu của thơ hai-c Nhật Bản.

Bài 1:

Trên cành khô chim quạ đậu

chiều thu

( Mát-su-ô Ba-sô)

Trớc hết đây là một bức tranh phác hoạ với hai nét vẻ đơn so: một nét là cành cây khô còn nét kia là hình một con chim quạ. Nếu đi theo trật tự câu thơ từ gần đến xa, từ hình ảnh thứ nhất Trên cành khô để đến với hình ảnh thứ hai chim quạ đậu thì ta sẽ đi tới tiêu điểm của bài thơ là chiều thu. Cách tiếp cận đi tù những sự vật cụ thể (cành khô, chim quạ) này dẫn tới một cảm nhận rất trừu tợng, đó là mùa thu buổi chiều. Đây là mùa thu, chứ không phải mùa nnào khác. Quý ngữ của bài thơ là chiều thu.

Song thực ra, thì toàn bộ sắc thu, toàn bộ cảnh thu cũng nh mọi cảm nhận có thể có đợc về mùa thu đã hiện lên hết sức rõ ràng trong

toàn bức tranh, bởi lẽ chiều thu làm nền, tạo ra bối cảnh cho bức tranh ấy. Trên nền bối cảnh ấy là hai hình ảnh đặc trng của mùa thu Nhật Bản. Hai hình ảnh này tơng phản nhau, dờng nh đối lập nhau: hình ảnh cành cây khô và hình ảnh con quạ. Hai hình ảnh này còn thể hiện quan điểm nhìn nhận thế giới trong sự toàn vẹn của nó, trong những đối lập tơng phản gay gắt của nớ. Cành cây khô là biểu tợng cho sự sống ngng đọng, là dấu hiệu của cái chết, còn chim quạ đậu là biểu tợng cho sự sống đang hiện hữu. Sự sống của con chim đợc thể hiện qua động từ đậu. Động từ này kết hợp với từ trên, chỉ vị trí, cho thấy một sự kết hợp hoàn hảo, biểu đạt sự sống đang còn, là sự sống tự thân đang phát triển. Điều đó có nghĩa là cành cây đang khô không phải là sự sống đã hết; cành cây có chết thì sự sống ngoài nó vẫn còn và sự sống là kéo dài mãi mãi.

Từ đó hai hình ảnh cành cây khô và chim quạ vô hình trung trở thành tiêu điểm của bài thơ để từ đó toát lên một sự cảm nhận trừu tợng đầy màu sắc triết lí về sự sinh tử theo quan niệm của Phật giáo thiền tông Nhật Bản. Thơ hai-c không dài lời để tạo ra các triết luận, mà đơn giản chỉ đặt hai hình ảnh đối sánh để tạo ra hình thức cảm nhận sâu sắc nhất về con ngời và cuộc đời. Bài thơ không nói về mùa xuân, cũng không nói về mùa hạ hay mùa đông mà chỉ nói đến mùa thu trong chu trình vận động của thời gian. Các hình ảnh cành khô và chim quạ đợc giao kết với nhau bằng các từ trên (chỉ vị trí) và đậu( chỉ hoạt động) tạo ra các hình ảnh và sự vận động ngầm ẩn song vô cùng tiềm tàng của thế giới tự nhiên. Bức tranh mùa thu buổi chiều này không phải là một bức tranh đợc vẻ theo lối tĩnh vật với những cảnh vật khô cứng mà là một bức tranh miêu tả cuộc sống đang vận động với những nét tinh tế nhất của nó. Ba-sô đã thu gọn sự vận động vĩnh hằng của thế giới bằng hai nét vẻ tinh tế, xuất thần.

Bài 2:

Hoa đào nh áng mây xa.

chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A-sa-c-sa

(Mat-su-ô Ba-so)

Bài thơ nói về mùa xuân, bởi hình ảnh hoa đào là biểu tợng dặc trng của mùa này trên đất nớc Nhật Bản. Do đó, quý ngữ của bài thơ này là hoa đào. Trớc hết hoa anh đào đợc cảm nhận nh hình ảnh của một đám mây đang trôi. Hoa anh đào không đợc nhận ra qua từng bông hoa cụ thể mà chỉ đợc nhận biết bởi sắc hoa hoà lẫn vào nhau, tạo ra một vừng hồng hay một áng mây xa.Bản thân hoa anh

đào, cũng nh hoa đào nói chung, đều thuộc loại hữu sắc vô hơng. Màu sắc của chúng nếu chỉ của từng bông hoa riêng rẽ, sẽ khó tạo ra vẻ đẹp song nếu các bông hoa đứng cạnh nhau, kế tiếp nhau thì sắc hoa đào sẽ bừng lên với vẻ đẹp khó tả. Cái đẹp mà hoa anh đào tạo ra chính là sự rực rỡ không phải chỉ của một bông hoa mà là của cả một cành hoa, của cả một cây hoa, để từ đó tạo ra sắc xuân. Nh vậy, sắc xuân đợc tạo ra bởi màu hoa anh đào hoà lẫn với trời xuân tạo r a không khí mùa xuân, mở ra một không gian đất trời mới mẻ.

Nhng không gian ấy sẽ là không gian khô cứng, chỉ là một bức hoạ tô màu, không phải là một không gian sống, không gian hoạt động nếu không có tiếng chuông đền, cho dù đó là của đền U-ê-nô hay đền A-sa-c –sa. Tiếng chuông không chỉ là một âm thanh bình th- ờng mà nó là một âm thanh khác thờng bởi đó là âm thanh do con ngời tạo ra. Âm thanh đợc tạo ra bởi sự sống của con ngời và nó biểu hiện sự sống của con ngời. Sự kết hợp của cái nhìn thấy (Hoa đào nh áng mây xa) với cái nghe đợc (chuông đền U-ê-nô vang vọng/hay đền A-sa-c-sa) tạo ra sự kết hợp hài hoà giữa đất và trời, giữa chiều rộng và chiều cao, giữa mùa xuân đang lan toả khắp mặt đất và âm thanh chuông đền mùa xuân lễ hội vang vọng đi kèm với màu sắc mùa xuân. Sự sống đợc thu gọn lại bằng sự kết hợp giữa âm thanh(chuông đền) và hình ảnh( hoa đào) gợi mở một mùa xuân với cảnh sắc thanh bình đang mở ra trớc mắt mọi ngời. Tiếng chuông ở đây có thể là của đền U-ê-nô nhng cũng có thể là đến từ đền A-sa-c-sa. Việc phân biệt tiếng chuông ấy là của đền nào thực ra không còn quan trọng nữa, bởi rất có thể đó là tiếng chuông của cả hai đền. Tiếng chuông ở đây là sự kết hợp và tự nó có khả năng kết hợp. Hoa anh đào mang đến sắc xuân cho đất trời, là biểu hiện sống của thế giới tự nhiên còn âm thanh của tiếng chuông là do con ngời tạo ra khẳng định sự sống của con ngời trong thế giới tự nhiên ấy. Từ đó màu sắc của hoa anh đào trở nên có ý nghĩa và màu sắc ấy cũng trở nên biến ảo bởi nó hoá thân thành áng mây trôi trên nền trời. Tiếng chuông cũng góp phần vào sự vận động của đám mây mang màu sắc hoa, cũng nh đám mây mang màu sắc hoa ấy mang theo tiếng chuông đền đến mọi miền xa thẳm. Sự sống hào quyện vào nhau, tôn tạo cho nhau và đó là vẻ đẹp cảm nhận đợc từ một bài hai-c ít chữ nhiều nghĩa.

Thơ hai-c của Yô-sa-Bu-son.

Bài 1:

tiếng thác chảy lá non tràn đầy

Bu-son đợc mệnh danh là “thi sĩ của mùa xuân”. Thơ hai-c của ông tràn ngập sắc xuân, chất xuân. Điều đos thể hiện khá rõ trong bài thơ này. Trớc hết là âm thanh của đất trời hiện ra qua âm thanh của dòng thác chảy. Tác giả không thấy con thác ở đâu, có thể ở gần chỗ ông đứng, có thể xa hơn, song điều quan trọng là ông nghe đợc và cảm nhận đợc âm thanh ấy. Thác nớc vốn là biểu tợng của sự vận động liên tục, của sự thay đổi diễn ra không ngừng mà sự vận động ấy, sự thay đổi ấy không diễn ra âm thầm mà bao giờ cũng gắn liền với âm thanh do chính dòng thác ấy tạo ra. Âm thanh của dòng thác khẳng định sự tồn tại của dòng thác ấy, cho thấy sức sống của dòng thác ấy. Nh vậy dòng thác trở thành biểu tợng của cuộc sống đang vận động, của nhịp sống đang trào dâng.

Song bản thân sự sống không chỉ tồn tại qua âm thanh mà còn qua các màu sắc khác, trớc hết là màu xanh của cây cỏ. Điều đó sẽ đợc khẳng định qua một hình ảnh do thị giác mang lại: hình ảnh lá non tràn đầy. Hình ảnh lá non tràn đầy khẳng định sự sống đang vơn dậy, báo hiệu mùa xuân đang về với một màu xanh đang tràn ngập khắp nơi. Nếu âm thanh của dòng thác chỉ đợc cảm nhận một cách mơ hồ, không rõ thì lá non tràn đầy lại là một sự cảm nhận hết sức cụ thể. Đó là lá non, lá mới mọc. Để hiểu điều này cần lu ý một chút về đặc điểm khí hậu của các nớc thuộc miền ôn đới. Voà mùa thu, mùa đông cây cối của các vùng đất này, trừ cây thông đều trụi lá. Do đó, khi sang xuân, cây cối sẽ trổ hoa trớc khi trổ lá, và lá cây phát triển rất nhanh tạo nên màu sắc hấp dẫn. Hình ảnh la non tràn đầy còn cho ta thấy tính chất lấp lánh của lá cây, tạo ra niềm vui của sự sống, tạo ra khả năng cảm nhận bởi lá cây dờng nh cũng biết nói, dờng nh cũng muốn nói.

ở đây còn có cả sự kết hợp cùng xuất hiện vừa của âm thanh vừa của hình ảnh tạo nên tiêu điểm của bài thơ qua lá non tràn đầy. Hình ảnh cuối cùng của bài thơ cho ta thây sức mậnh của dòng thác trào dâng và tái xuất thành những lá cây, âm thanh của thác nớc hiện ra qua sự lấp lánh của lá non, chồi biếc. Hình ảnh lá non tràn đầy là hợp điểm sức mạnh của thác nớc, của sự sống của thiên nhiên đất trời, là thế giới đợc thu nhỏ trong một cái nhìn lá non tràn đầy đang vận động và đầy sức sống.

Sự sống của thiên nhiên của đất trời đợc cảm nhận bởi con ngời qua đó thể hiện niềm vui của con ngời. Đây là niềm vui hoà hợp, niềm vui đồng cảm của con ngời trớc thiên nhiên hùng vĩ, thiên nhiên

đang hồi sinh và tái tạo. Bản chất của mùa xuân là mùa của sinh thành và tái tạo, nơi đó cái mới ra đời,niềm vui đợc nhân lên, sự sống đợc khẳng định.

Bài 2:

Dới ma xuân lất phất

áo tơi và ô

cùng đi.

Bài thơ là bức tranh xuân với hai nét vẽ và hai màu mực tơng phản nhau. Nét vẽ thứ nhất là ma xuân với những làn ma “lất phất”. Ma xuân không ồn ã, cũng không nặng hạt. Dạng tồn tại của nó chỉ là những hạt ma nhẹ nhàng bay trong trời đất theo hình thức “lất phất”, cảm nhận đợc hết bằng thị giác sau đó là xúc giác, có nghĩa là vừa nhìn thấy hạt nớc ma vừa cảm nhận đợc sức nặng của hạt ma. Màu của nớc ma, của làn ma là màu trắng tinh khiết, tạo nền cho toàn bộ bức tranh xuân.

Nét vẽ thứ hai là “áo tơi” và “ô”. Màu sắc ở đây đậm hơn và không phải là màu trắng, vì nếu là màu trắng thì “áo tơi” và “ô” sẽ hoà lẫn với làn ma xuân, lúc đó tất cả chỉ còn là một màu trắng của ma bụi mùa xuân. Vì ‘áo tơi” và “ô” có gam màu khác nên nó không bị nhoè, bị hoà lẫn vào làn ma bụi, mới trở thành hình ảnh thứ hai nổi bật trong bài thơ. “áo tơi” và “ô” là hai vật dụng của con ng- ời nhng ở đây lại chỉ hai trạng thái khác nhau của con ngời. “áo tơi” để chỉ hình dạng của con ngời, còn “ô” để chỉ một hoạt động của con ngời lúc đó (tức là cầm ô che ma). Tuy nhiên, ma ở đây chỉ “lất phất” cho nên việc cầm “ô” chỉ là hình thức trang điểm, tạo duyên cho những ngời đang đi du xuân dới làn ma bụi. Điều dễ nhận thấy ở đây là tất cả đều “cùng đi”. Một ngời mặc “áo tơi” và tay “cầm ô” thì hiển nhiên là “áo tơi và ô” cùng đi chuyển theo nhịp đi của ngời đó, song bài thơ không đơn giản nh vậy, bởi bài thơ không nói tới một ngời mà nói tới rất nhiều ngời. Đây là cả một đám đông đợc tái hiện một cách ớc lệ dới hình thức “áo tơi và ô” trong cuộc du xuân.

Bài thơ sẽ mất đi nét đẹp của nó nếu đặt “áo tơi và ô” ra ngoài làn ma “lất phất”. Có thể nói ma “lất phất” cùng đi với “áo tơi và ô”. “áo tơi và ô” đi tới đâu thì làn ma xuân “lất phất” đi tới đó. Hay cũng có thể hiểu là ở đâu có làn ma xuân “lất phất” thì ở đó có ngời, có “áo tơi và ô”. ở đây đất trời và con ngời hoà quyện với nhau. Con ngời và ma xuân cùng hoà quyện vào nhau, cùng nhịp bớc trong không gian yên bình, cùng đón nhận cảm xúc mới mẻ khi xuân

về. Tiêu điểm của bài thơ là cụm từ “cùng đi”, với hàm nghĩa tất cả đều nhịp bớc, tất cả đều vận động trong sự phát triển hoà điệu. Bài thơ trở thành bức kí hoạ cảnh du xuân độc đáo, rất đời th- ờng bởi nó tái hiện một nét sinh hoạt quen thuộc trong truyền thống văn hoá Nhật Bản, song cũng rất thiêng liêng bởi vẻ đẹp cân đối, bởi sự hoà quyện giữa con ngời và đất trời trong không gian mùa xuân. Quý ngc của bài thơ là “mùa xuân”.

(Theo tạp chí “Văn họcvà tuổi trẻ”-số tháng 9-năm2007 và tháng 10-năm 2007.) 2007 và tháng 10-năm 2007.)

Một phần của tài liệu Tu lieu tham khao mon van (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w