Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn Thanh Hóa (Trang 63 - 71)

Hoạt động bảo lãnh ngân hàng không chỉ mang lại thu nhập cho ngân hàng mà còn rất cần thiết đối với các doanh nghiệp trong những thương vụ làm ăn lớn hay có yếu tố nước ngoài tham gia. Do đó doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những lợi ích mà bảo lãnh mang lại và hoạt động bảo lãnh ngân hàng cần sự phối hợp từ phía khách hàng trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Cũng như nhiều dịch vụ ngân hàng khác; ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng và khách hàng phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng, như vậy là bình đẳng. Vì vậy, để bảo lãnh ngân hàng có hiệu quả và không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và uy tín của khách hàng; doanh nghiệp cần cung cấp những thông tin mà ngân hàng cần một cách nhanh chóng và chính xác. Tuy nhiên để mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng ngày một tốt đẹp hơn, danh nghiệp cần có những kiến nghị kịp thời với ngân hàng ngày một tốt đẹp hơn, doanh nghiệp cần có những kiến nghị kịp thời với ngân hàng để ngân hàng có thể hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và qua tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công Thơng Bỉm Sơn qua sự phân tích, so sánh, chuyên đề đã đạt được một số kết quả sau:

- Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng và một số vấn đề cơ bản khác về nghiệp vụ bảo lãnh.

- Phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn. Qua đó thấy được những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế của ngân hàng trong nghiệp vụ bảo lãnh. Từ đó tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.

Trên cơ sở thực tế, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn

Do thời gian tìm hiểu lý thuyết và thực tế có hạn, trình độ nghiên cứu lý luận còn hạn chế nên chuyên đề của em chưa thể bao quát được nội dung của hoạt động bảo lãnh ngân hàng do đó không thể tránh khỏi những sai sót do thiếu kinh nghiệm thực tế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn và tập thể cán bộ ngân hàng để nội dung đề tài của em được hoàn thiện hơn.

Để hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Đoàn Thu Quỳnh đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình viết chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn đã tận tình giúp đỡ,chỉ bảo em trong quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHCT: Ngân hàng Công thương NHTM: Ngân hàng thương mại

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần HĐQT : Hội đồng quản trị

GTCG: Giấy tờ có giá CCTG: Chứng chỉ tiền gửi TGTT: Tiền gửi thanh toán TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TSBĐ: Tài sản bảo đảm GHGD : Giới hạn giao dịch

GHTTTM : Giới hạn tài trợ thương mại GHTD : Giới hạn tín dụng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng Vietinbank Bỉm Sơn( 2009-2011) 2. Tài liệu nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Vietinbank Bỉm Sơn

3. Luật NHNN và luật các TCTD. 4.Các văn bản của NHCT Bỉm Sơn 5. Quyết định 311/QĐ-HĐQT-NHCT 35 6.Trang web. www.vietinbank.vn

7.Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHCT Bỉm Sơn năm 2012. 8.Trang tin NHCT Bỉm Sơn tại địa chỉ: http://bimson.gov.vn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƢƠNG I: Tổng quan về NH Công Thƣơng Bỉm Sơn-Thị Xã Bỉm Sơn Tỉnh Thanh Hóa ... 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Bỉm Sơn ... 3

1.1.1. Giới thiệu về NHCT Bỉm Sơn ... 3

1.1.1.1. Tên ngân hàng ... 3 1.1.1.2. Hình thức pháp lý ... 3 1.1.1.3. Địa chỉ giao dịch ... 3 1.1.1.4. Ngành nghề kinh doanh ... 3 1.1.2.1. Sự ra đời ... 4 1.1.2.2. Quá trình phát triển ... 4

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHCT Bỉm Sơn ... 7

1.2.1 .Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ... 7

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý ... 8

1.2.2.1.Giám đốc ... 8 1.2.2.2.Phó giám đốc ... 8 1.2.2.3.Phòng kế hoạch ... 8 1.2.2.4.Phòng khách hàng ... 8 1.2.2.5.Phòng kế toán ... 9 1.2.2.6.Phòng điện toán ... 9 1.2.2.7.Phòng Tổ chức hành chính ... 9

1.2.2.8.Phòng Kiểm tra,kiểm soát nội bộ ... 10

1.2.2.9.Phòng tiền tệ kho quỹ ... 10

1.2.2.10.Phòng quản lý rủi ro ... 11

1.2.2.11.Phòng giao dịch ... 11

1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Bỉm Sơn ... 12

1.3.1.1. Hoạt động huy động vốn ... 12

1.3.1.2. Hoạt động tín dụng... 13

1.3.1.3. Hoạt động kinh doanh khác ... 14

1.3.2. Tình hình kinh doanh của NH ... 15

1.3.2.1. Huy động vốn ... 15

1.3.2.2. Hoạt động tín dụng... 17

1.3.2.3. Hoạt động kinh doanh khác ... 18

1.3.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh ... 19

CHƢƠNG II : Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 20

2.1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 20

2.1.1. Hình thức phát hành bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 20

2.1.1.1. Điều kiện bảo lãnh của Vietinbank Bỉm Sơn ... 20

2.1.1.2. Hình thức phát hành bảo lãnh ... 21

2.1.1.3. Thời hạn bảo lãnh ... 22

2.1.1.4. Mức phí bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 22

2.1.1.5. Bảo đảm cho bảo lãnh ... 23

2.1.1.6.. Các loại hình bảo lãnh của NHCT Bỉm Sơn ... 24

2.1.1.7. Quy trình bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 25

2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 30

2.1.2.1. Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh ... 31

2.1.2.2. Số món bảo lãnh ... 35

2.1.2.3. Dư nợ bảo lãnh quá hạn ... 36

2.2. Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 36

2.2.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của khách hàng ... 36

2.2.2. Khả năng thu hút khách hàng ... 37

2.2.3. Hình thức bảo đảm bảo lãnh... 38

2.3. Đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh ở NHCT Bỉm Sơn từ năm 2009 đến nay ... 40

2.3.1. Kết quả đạt được ... 40

2.3.2.Những mặt hạn chế ... 42

2.3.3. Nguyên nhân ... 43

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan ... 43

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan ... 44

CHƢƠNG III : Giải pháp & kiến nghị về phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 46

3.1. Định hướng phát triển của NHCT Bỉm Sơn ... 46

3.1.1. Định hướng phát triển chung của NHCT Bỉm Sơn ... 46

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Bỉm Sơn ... 48

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT ... 49

3.2.1. Chú trọng đến hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh ... 49

3.2.2. Thực hiện tốt công tác tổ chức & đào tạo cán bộ bảo lãnh ... 51

3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng ... 52

3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ... 55

3.2.5. Sử dụng & khai thác hiệu quả CNTT vào hoạt động NH ... 56

3.3. Một số kiến nghị ... 57

3.3.1. Đối với chính phủ & các cơ quan chức năng ... 57

3.3.1.1. Môi trường pháp lý ... 57

3.3.1.2. Môi trường kinh tế ... 59

3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước ... 61

3.3.3. Đối với doanh nghiệp ... 63

KẾT LUẬN ... 64

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 66

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Bỉm Sơn,ngày….tháng….năm 2012 GIÁM ĐỐC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Nam Định,ngày….tháng…năm 2012 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn Thanh Hóa (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)