Ngoại ngữ 

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thị xã bình long, tỉnh bình phước (Trang 48)

- Số CBQL biết sử dụng tin học văn phòng trở lên: 26/27, tỉ lệ 96.3%; - Trong đó biết sử dụng phần mềm QLGD: 17/27, tỉ lệ 63 %;

- Biết sử dụng Internet: 26/27, tỉ lệ 96.3%;

- Số CBQL không biết sử dụng máy vi tính trong công tác soạn thảo văn bản là 01 người, tỉ lệ: 3.7%;

Bảng 2.14: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL tiểu học TX Bình Long, tỉnh Bình Phước CBQL S.Lượng Tỉ lệ Trình độ Ngoại ngữ Tin học Chưa biết SD máy tính A B VP QLGD SD Internet Hiệu trưởng SL 4 11 3 11 1

% 33.3 91.7 25 91.7 8.3

Phó Hiệu trưởng SL 6 15 14 15 0

% 40 100 93.3 100 0

Cộng SL 10 26 17 26 1

% 37 96.3 63 96.3 3.7

(Nguồn Phòng Giáo dục-Đào tạo thị xã Bình Long tháng 12/2014)

Nhận xét: qua bảng thông kê cho thấy trình độ ngoại ngữ của CBQL đạt thấp chỉ có 37 % có bằng A Anh văn. Trình độ tin học chỉ đạt mức trung bình, biết sử dụng vi tính văn phòng. Hiểu biết về các phần mềm QL giáo dục có 63 % CBQL là nắm và sử dụng được.

* Về thâm niên QL:

- Thâm niên QL dưới 5 năm: 3 người, tỉ lệ: 11.1%; - Thâm niên QL từ 5 đến 15 năm: 22 người, tỉ lệ: 81.5%; - Thâm niên QL trên 16 năm: 2 người, tỉ lệ: 7.4%;

Bảng 2.15. Thâm niên QL của đội ngũ CBQL thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước

CBQL Thâm niên QL (năm)

Dưới 5 5-10 11-15 Trên 16

SL % SL % SL % SL %

Hiệu trưởng 1 8.3 3 25.0 7 58.4 1 8.3

Phó Hiệu trưởng 2 13.3 3 20.0 9 60.0 1 6.7

Cộng 3 11.1 6 22.2 16 59.3 2 7.4

(Nguồn Phòng Giáo dục-Đào tạo thị xã Bình Long tháng 12/2014)

Nhận xét: số CBQL thị xã Bình Long có thâm niên quản lý dưới 5 năm là 3 người chiếm tỉ lệ 11.1%. Số lượng này ít. Đây là lực lượng mới, trẻ khỏe, nhiệt tình, về kinh nghiệm QL chưa nhiều nên hiệu quả QL chưa cao. Số CBQL có thâm niên từ 5 năm đến 15 năm là 22 người, tỉ lệ 87.5%. Đây vừa là điểm mạnh của đội ngũ CBQL vừa là điểm yếu. Điểm mạnh là có kinh nghiệm, năng lực QL đã kinh qua thực tiễn. Nhưng điểm yếu là dễ đi theo lối mòn, thói quen, ngại sáng tạo.

2.3.4. Về năng lực QL lãnh đạo, nghiệp vụ chuyên môn

* Về năng lực QL, lãnh đạo

T T

Tiêu chí Xếp loại

Tốt % Khá % TB % Yếu %

1 Hiểu biết nghiệp vụ QL. 84 85.7 14 14.3

2 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế

hoạch phát triển nhà trường. 71 72.4 22 22.5 5 5.1

3 QL tổ chức bộ máy, cán bộ, GV, nhân viên nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường. 67 68.4 29 29.6 2 2.0

4 QL HS. 88 89.8 10 10.2

5 QL hoạt động dạy học và giáo dục. 73 74.5 15 15.3 10 10.2

6 QL tài chính, tài sản nhà trường. 78 79.6 18 18.4 2 2.0

7 QL hành chính và hệ thống thông tin. 65 66.3 29 29.6 7 7.1

8 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục. 71 72.5 17 17.3 10 10.2 9 Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà

trường. 72 73.5 14 14.3 12 12.2

Cộng 669 75.8 168 19.0 48 5.4

Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến, đánh giá tỉ lệ % của 4 loại: tốt, khá, trung bình, yếu. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực QL, lãnh đạo là 9 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 669/882 tỉ lệ 75.8%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá 168/882 tỉ lệ 19% ; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 48 tỉ lệ 5.4 %; số tiêu chí đánh giá loại yếu: không.

Qua số liệu thống kê cho thấy: năng lực năng lực QL, lãnh đạo của đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long là khá - tốt

Vẫn còn 5.4 % bị đánh giá ở mức độ trung bình.

* Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm:

Bảng 2.17: Xếp loại các tiêu chí về năng lực chuyên môn

Tiêu chí Xếp loại

Tốt % Khá % TB % Yếu

1 Hiểu biết chương trình và kế hoạch giáo dục

ở tiểu học. 83 84.6 13 13.3 2 2.0

2

Có năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương.

75 76.5 20 20.4 3 3.1

y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học.

4

Có khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của HS.

72 73.5 18 18.4 8 8.2

5

Có khả năng hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ GV về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học.

75 76.5 17 17.3 6 6.1

6

Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động QL và giáo dục.

50 51.0 28 28.6 20 20.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng 420 71.

4 121 20.6 47 8.0

Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến, đánh giá tỉ lệ % của 4 loại: tốt, khá, trung bình, yếu. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm là 6 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 420/588 tỉ lệ 71.4%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá 121/588 tỉ lệ 20.6% ; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 47 tỉ lệ 8 %; số tiêu chí đánh giá loại yếu: không.

Qua số liệu thống kê cho thấy: năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long là khá-tốt. Đảm đương được vai trò QL lãnh đạo các trường TH. Tỉ lệ đánh giá trung bình là 8 %. Đây cũng là con số buộc các cấp QL phải xem xét lại cả quá trình phát triển của đội ngũ CBQL TH của thị xã.

* Về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và xã hội

Bảng 2.18. Xếp loại các tiêu chí theo năng lực phối hợp với gia đình HS, cộng đồng xã hội

TT Tiêu chí Xếp loại

Tốt % Khá % TB % Yếu %

1 Tổ chức phối hợp với gia đình HS. 86 87.8 12

2 Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh HS thực

hiện nhiệm vụ giáo dục. 85 86.7 13 13.3

PGDĐT thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhà trương 4 Thực hiện 3 công khai (Theo Thông tư

09/2009/TT-BGDĐT) 77 78.6 20 20.4 1

5 Xã hội hoá công tác giáo dục. 88 89.8 10 10.2

6

Vận động các tổ chức, đoàn thể, lực lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục của địa phương, của nhà trường.

86 87.8 12 12.2

Cộng 504 85.7 83 14.1 0.2

Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến, đánh giá tỉ lệ % của 4 loại: tốt, khá, trung bình, yếu. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và xã hội là 6 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 504/588 tỉ lệ 82.7%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá 83/588 tỉ lệ 14.1%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 1 tỉ lệ 0.2 %; số tiêu chí đánh giá loại yếu: không.

Qua số liệu thống kê cho thấy: năng lực tổ chức phối hợp với gia đình HS, cộng đồng và xã hội của đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long là tốt.

Đánh giá chung về đội ngũ CBQL trường tiểu học thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước

* Về số lượng: số lượng CBQL trường TH thị xã Bình Long đủ so với định mức quy định tại thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GD & ĐT và Bộ nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

* Về chất lượng:

- Ưu điểm: Đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, tỉ lệ đảng viên là 92,6%. Có 66,7 % CBQL có tuổi trên 40; mỗi người có thâm niên QL ít nhất 10 năm. Tất cả đã kinh qua công tác giảng dạy, có 74,1 % đạt trình độ trên chuẩn. Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, Năng lực chuyên môn, nghiệp

vụ sư phạm, năng lực QL là khá- tốt và năng lực tổ chức phối hợp với phụ huynh, cộng đồng xã hội là tốt. Đa số CBQL có kinh nghiệm trong QL điều hành đơn vị, có độ chính chắn cần thiết để làm công tác QL. Làm tốt công tác tham mưu cho phòng giáo dục, cho UBND các xã phường, phối hợp tốt với hội cha mẹ HS thực hiện tốt công tác giáo dục của nhà trường, của địa phương.

- Hạn chế: Phần lớn CBQL tuổi trên 40 nên khả năng tiếp cận với sự đổi mới chậm. Tính năng động, sáng tạo trong công tác QL hạn chế. Hạn chế lớn nhất ở đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long là sự mất cân đối về giới. Đặc biệt là đối với cấp phó là nam (CBQL nữ là cấp phó chiếm 93.7%, trong khi đó cấp phó là nam chỉ có 6.7%). Sự mất cân đối này ảnh hưởng đến chất lượng QL của nhà trường, chất lượng giáo dục. Ngoài ra mặt yếu của đội ngũ CBQL còn thể hiện ở trình độ ngoại ngữ và tin học còn thấp.

- Nguyên nhân của những hạn chế:

Việc trẻ hóa CBQL chưa được thực hiện một cách triệt để. Công tác quy hoạch nguồn chưa có sự chú ý về giới, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý. Công tác luân chuyển, điều động chưa được thực hiện thường xuyên. Nói một cách chung nhất là chưa có những giải pháp cụ thể cho việc phát triển đội ngũ CBQL toàn thị xã trong đó có CBQL trường tiểu học.

2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước Bình Long, tỉnh Bình Phước

Để đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH ở thị xã Bình Long, chúng tôi dùng mẫu phiếu số 4 để khảo sát, đối tượng khảo sát gồm 27 CBQL các trường tiểu học, lãnh đạo và cán bộ phòng GD & ĐT: 15, lãnh đạo phòng nội vụ: 2, lãnh đạo UBND thị xã:3, bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch UBND 6 xã phường: 18, khối trưởng và GV giỏi các trường TH: 35.Tổng cộng 100 người. Bảng cho điểm theo thang điểm 5, tương ứng với tốt: 5 điểm, khá: 4 điểm, trung bình: 3 điểm, yếu: 2điểm, kém: 1điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1. Công tác xây dựng tiêu chuẩn cán bộ QL trường tiểu học phù

hợp với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thị xã Bình Long

Bảng 2.19. Kết quả điều tra, đánh giá về công tác xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ CBQL trên địa bàn thị xã Bình Long

TT Tiêu chí Số lượng người cho điểm từng tiêu

chí

5đ 4đ 3đ 2đ 1đ

1 Xác định đúng tiêu chuẩn của CBQL 4 16 58 22 3.02

2 Xây dựng được những tiêu chuẩn cụ thể về phẩm

chất chính trị, đạo đức của CBQL 12 23 43 22 3.25

3 Xây dựng được những tiêu chuẩn cụ thể về năng lực

chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL 10 18 47 23 2 3.11

4 Xây dựng được những tiêu chuẩn cụ thể về năng lực QL của CBQL

13 21 48 17 1 3.28

5 Xây dựng được những tiêu chuẩn cụ thể về năng lực phối hợp với phụ huynh, cộng đồng và các tổ chức xã hội của CBQL

20 25 32 16 7 3.35

Điểm bình quân các tiêu chí 3.20

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của 6 đối tượng về công tác xây dựng tiêu chuẩn cán bộ QL trường tiểu học phù hợp với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thị xã Bình Long trong đó có cả 27 CBQL cho thấy trong thời gian qua, phòng GD & ĐT thị xã Bình Long đã xây dựng được tiêu chuẩn CBQL. Tiêu chuẩn này được đánh giá ở mức độ trung bình (3.20đ).

2.4.2. Công tác quy hoạch cán bộ QL trường tiểu học ở thị xã Bình Long

Đối với công tác quy hoạch, chúng tôi tiến hành khảo sát 6 tiêu chí về thực trạng công tác quy hoạch CBQL các trường TH với các đối tượng nêu trên và chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.20. Kết quả điều tra, đánh giá về công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trên địa bàn thị xã Bình Long

TT Tiêu chí

Số lượng người cho điểm

từng tiêu chí Điểm trung bình

5đ 4đ 3đ 2đ 1đ

1 Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ

CBQL 9 31 53 6 1 3.41

CBQL tiểu học có tính khả thi

3 Xây dựng được tiêu chuẩn GV trong diện quy hoạch CBQL ở các trường TH 22 24 29 19 6 3.37

4 Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy hoạch 27 25 33 11 4 3.6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Lựa chọn được nhiều giải pháp thực hiện quy hoạch 13 24 27 24 12 3.02

6

Thường xuyên bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, thúc đẩy được sự phấn đấu vươn lên của cán bộ GV.

15 21 33 23 8 2.49

Điểm bình quân các tiêu chí 3.18

Từ kết quả vừa thống kê ta thấy thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL các trường tiểu học ở thị xã Bình Long mới chỉ đạt yêu cầu. Tấ cả 6 tiêu chí chỉ đạt ở mức trung bình, có tiêu chí như thường xuyên bổ sung điều chỉnh quy hoạch chỉ đạt ở mức độ dưới trung bình. Đánh giá chung cho 6 tiêu chí của công tác quy hoạch chỉ ở mức độ trung bình (3.18đ). Điều này cho thấy công tác quy hoạch chưa tốt nên được đánh giá chưa cao.

2.4.3. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm cán bộ QL trường TH ở thị xã Bình Long

Chúng tôi đã đưa ra 5 tiêu chí để khảo sát thực trạng về công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL cũng với 100 người như trên và thang điểm cũng là thang điểm 5.

Bảng 2.21: Kết quả điều tra khảo sát việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL

TT Tiêu chí

Số lượng người cho điểm

từng tiêu chí Điểm trung bình

5đ 4đ 3đ 2đ 1đ

1 Xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất năng lực của đội ngũ CBQL trường TH 30 26 25 19 0 3.73 2

Thực hiện tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL theo qui định

15 27 25 24 9 3.15

3

Thực hiện đúng quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL.

20 22 39 15 4 3.39

luân chuyển, miễn nhiệm thật sự động viên khích lệ được đội ngũ CBQL

5

Việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL

12 26 39 17 6 3.21

Điểm bình quân các tiêu chí 3.29

Việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm trên địa bàn thị xã Bình Long trong những năm qua đã thực hiện theo quy định. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế đó là sau bổ nhiệm lại vẫn chưa luân chuyển CBQL theo quy định. Một số CBQL đã quá 2 nhiệm kỳ vẫn chưa luân chuyển. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm chưa thật sự khuyến khích được đội ngũ CBQL. Điểm bình quân của công tác này là 3.29,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thị xã bình long, tỉnh bình phước (Trang 48)