HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 50

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 59 - 67)

Do một số lí do, nghiên cứu này cũng tồn tại những hạn chế nhất định. Nghiên cứu này chỉ mới tập trung nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng ưu đại đối với hộ nghèo trên địa bản tỉnh Vĩnh Long được cung cấp bởi ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh long chứ không bao quát. Vì nếu khảo sát đối tượng là hộ nghèo và địa bàn tỉnh Vĩnh Long tính đại diện và tính khái quát chưa cao.

51

Do đó những nghiên cứu sau nên đưa vào nghiên cứu khả năng tiếp cận tín dụng đối với hộ nghèo và hộ cận nghèo ở đồng bằng sông cửu long. Trong những nghiên cứu sau, quy mô khảo sát nên được mở rộng ra các tỉnh ở đồng bằng sông cửu long hoặc tập trung vào từng đối tượng hỗ nghèo và hộ cận nghèo.

Kết luận chương 5: Trong đã kết luận được vấn đề ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ưu đãi và từ đó cũng dưa ra những kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại hiện nay, để trong tương lai trong năm 2015 hầu hết tất cả các hộ nghèo trong tỉnh đều tiếp cận đến nguồn vốn tín dụng ưu đãi này.

52

TÀI LIU THAMKHO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bùi Thị Minh Thơ, 2010. Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long.

2. Cao Thị Trúc Linh, 2013, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng của ngân hàng đối với các hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ.

3. Cục Thống kê Vĩnh Long, 2013. Niên giám thống kê 2013. Vĩnh Long.

4. Đinh Phi Hổ, 2008. Giáo trình Kinh Tế Phát triển. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2010. Các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của nông hộ ở Hậu Giang. Tạp chí Ngân hàng 9 (tháng 5- 2011), tr. 42-48.

6. Lê Văn Trinh, 2010, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo trên địa bàn Đồng Tháp. Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ.kinh tế.

7. Phạm Văn Dương, 2010, Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở tỉnh An Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ.

8. Phan Đình Khôi, 2012. Tín dụng chính thức và không chính thức ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận. Kỷ yếu Khoa học 2012: 144-165.

9. Phan Thị Nữ, 2012. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3.

10. Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng, 2011. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, Huyện Chương Mỹ. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 844 – 852.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009. Thông tư quy định chi tiết về chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tại Nghị Quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ.

53

12. Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG), 2010. Tính sẵn có và hiệu quả của tín dụng ở nông thôn Việt Nam 2006 – 2008 – 2010. Chương trình Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn (ARD).

13. Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng, 2011. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, Huyện Chương Mỹ. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 844 – 852.

14. Nguyễn Thị Thanh Lâm, 2011, Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hậu Giang . Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Cần Thơ.

15. Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 -2015.

16. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang.

17. Mai Văn Nam (2006). Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản thống kê.

18. Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu, 2012. Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ Đồng bằng Sông Cửu Long. Kỷ yếu khoa học 2012: 175-185.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

19. Stiglitz J and Weiss A, 1981. Credit rationing and markets with imperfect information. American Economic Review, 71(3): 393 -410.

20. Vu Thi Thanh Ha, 2001. Determinants of rural household’ borrowing from the formal financial sector: A study of the rural credit in Red River Delta region. 21. Phạm T.T.T and Lensink R, (2007). Lending policies of informal, formal and

semifromal lenders. Economics of Transittion, 15(2), 181-209.

22. Abi Kedir, 2007, Determinants of Access to Credit and Loan Amount: Household-level Evidence from Urban Ethiopia. www.le.ac.uk/economics/ research/ =RePEc/lec/leecon/dp07-3.pdf.

23. Vương Quốc Duy (2007). The impact of credit for the poor on the poverty level of rural households in the Mekong Delta – Viet Nam.

24. Tran Binh Minh, 2010. Determinants of credit rationing in rural credit market – an analysis from the VHLSS02, VietNam – Netherlands Project for Master degree in development economics.

54

PHLC

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO

Mã số :…………..

Kính thưa Quý Ông/bà!

Tôi là Nguyễn Trọng Hưng, là học viên Cao học ngành tài chính ngân hàng trường Đại Học Tài chính Marketing. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu là “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”. Việc lựa chọn gia đình Ông/bà tham gia vào cuộc khảo sát này là nhằm để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu là hoàn toàn ngẫu nhiên và những thông tin thu thập được hoàn toàn được giữ bí mật. Rất mong ông/bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi sau đây giúp tôi có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Mọi câu trả lời của ông/bà đều mang lại giá trị rất quan trọng cho nghiên cứu của tôi. Rất mong được sự cộng tác nhiệt tình của ông/bà.

Xin chân thành cảm ơn!

Số nhà:___ __Ấp_________Xã__________ Huyện____________Tỉnh Vĩnh Long.

Ngày phỏng vấn:_______________________

Phỏng vấn viên:____________________________Ký tên:_____________ ___

PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ

Q1. Thông tin các thành viên gia đình trong năm 2014 :

- Họ và tên chủ hộ: . . . .. . . Giới tính: Nam [ ], Nữ [ ] - Tuổi của chủ hộ:. . . .. . . . .. . . . . . .

- Nghề nghiệp chính của chủ hộ: sản xuất nông nghiệp [ ], khác [ ]. . . . . . . ... - Số người trong gia đình (theo sổ hộ khẩu): …..; trong đó: Nam: .…; Nữ: …... - Số lao động chính của hộ (tuổi theo sổ hộ khẩu có khả năng lao động): ……. Q2.Trình độ học vấn

1. Không biết chữ [ ] 2. Tiểu học [ ] 3. Phổ thông cơ sở [ ] 4. Phổ thông trung học [ ]

5. Cao đẳng, đại học [ ] 6. Khác (ghi rõ) ________________

Q3. Dân tộc chủ hộ:

1. Kinh 2. Khmer 3. Hoa 4. Chăm 5. Khác (ghi rõ) ... Q4. Ông (Bà) đã sống ở địa phương bao lâu ? ……… năm.

Q5. Khoảng cách từ nơi sống của gia đình đến trung tâm huyện : …………. km. Q6. Gia đình Ông (Bà) có điện thoại cố định / di động không ? 0 – Không ; 1 – Có. Q7. Các thành viên trong gia đình có người thân hay bạn bè thân thiết :

TT Tiêu thức Không

1. Làm ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện

55

3. Làm ở các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng, … 4. Làm ở các tổ chức xã hội hay đoàn thể ở địa phương 5. Khác (Ghi rõ): Q8. Tài sản của hộ: TT Loại tài sản Năm 2014 Có thế chấp Số lượng Giá trị (tr.đồng) 1. Đất thổ cư (m2) 2. Đất nông nghiệp (m2) 3. Đất nuôi trồng thủy sản (m2) 4. Nhà ở kiên cố (cái)

5. Nhà xưởng, kho bãi, … (cái)

6. Tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên 7. Gia súc (con)

8. Gia cầm (con)

9. Tiền gởi ngân hàng hay các tổ chức tín dụng 10. Tiền chơi hụi

11. Tài sản khác

Tổng cộng

Q9. Thu nhập của gia đình/năm 2013 và 2014:(tr. Đồng)

Ngành Nghề Năm 2013 Năm 2014

1. Trồng lúa 2. Trồng cây ăn trái

3. Trồng hoa màu ngắn ngày 4. Nuôi cá

5. Nuôi tôm

6. Chăn nuôi gia súc 7. Chăn nuôi gia cầm 8. Làm mướn

9. Buôn bán, làm dịch vụ 10. Công nhân, viên chức 11. Khác (Ghi rõ) :

Tổng cộng :

Q10. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết khó khăn mà gia đình thường gặp nhất? 1. Bị ảnh hưởng bởi thiên tai (lũ lụt, hạn hán, …)

2. Sản xuất thường hay bị mất mùa hoặc vật nuôi bị dịch bệnh 3. Thành viên trong gia đình bị mất việc làm

4. Thành viên trong gia đình ốm đau

5. Giá cả sản phẩm làm ra thấp và không ổn định

56

PHẦN II: THÔNG TIN VỀ QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA HỘ

Q11. Trong năm 2014, địa điểm mà Ông (Bà) có vay tiền:

TT Nơi vay tiền Không Ghi chú

1 Các ngân hàng và/hay Quỹ tín dụng nhân dân

Nếu không, trả lời Q12 2 Các tổ chức xã hội, đoàn thể Nếu không, trả lời Q13 3 Hình thức tín dụng phi chính thức Nếu không, trả lời Q14 Q12. Nếu không vay ở các ngân hàng và Quỹ tín dụng nhân dân thì nguyên nhân là :

Q12.1. Không muốn vay do:

1 – Không có nhu cầu 2 – Chưa từng vay vốn ở ngân hàng 3 – Số tiền vay được quá ít so với nhu cầu 4 – Thời hạn vay quá ngắn

5 – Chi phí vay quá cao 6 – Thủ tục vay quá rườm rà 7 – Không thích thiếu nợ 8 – Chờ đợi lâu không kịp thời vụ 9 – Không có khả năng trả nợ 10 – Khác (ghi rõ): ………… Q12.2. Muốn vay, nhưng không vay được do :

1 – Không có tài sản thế chấp 2 – Không được bảo lãnh 3 – Không biết vay ở đâu 4 – Không quen cán bộ tín dụng 5 – Không lập được kế hoạch xin vay 6 – Không biết thủ tục vay 7 – Không được vay mà không rõ lý do 8 – Có khoản vay quá hạn

9 – Khác (ghi rõ):……… Q13. Nếu không vay ở các tổ chức xã hội, đoàn thể thì nguyên nhân là :

……… Q14. Nếu không vay ở các hình thức tín dụng phi chính thức thì nguyên nhân là : ……….……… Q15. Thông tin về hoạt động vay vốn trong năm 2014 :

TT Tổ chức/hình thức tín dụng Số tiền xin vay (tr. đ) Số tiền vay được (tr. đ) Lãi suất (%/ năm) Chi phí vay (*) (tr. đ) Mục đích sử dụng 1 – sản xuất 2 – tiêu dùng 3 – khác 1 Nguồn chính thức Các ngân hàng 1 2 3

Quỹ tín dụng nhân dân 1 2 3

Khác (Ghi rõ) : 1 2 3

2 Nguồn bán chính thức (hội phụ

nữ, hội nông dân, tổ trợ vốn, )

1 2 3

Hội Nông dân 1 2 3

Hội Phụ nữ 1 2 3

Đoàn thanh niên 1 2 3

Khác (Ghi rõ) : 1 2 3

3 Phi chính thức 1 2 3

Người cho vay chuyên nghiệp 1 2 3

Người bán vật tư, các đại lý 1 2 3

57

Hụi 1 2 3

Người thân, bạn bè 1 2 3

Khác (Ghi rõ) : 1 2 3

Ghi chú: Chi phí vay bao gồm các khoản chi phí đi lại để nộp đơn vay vốn, số tiền chi cho cán bộ tín

dụng (nếu có), chi phí mua hồ sơ, phí lệ phí công chứng, chứng thực…

Q16. Theo Ông (Bà), có bao nhiêu ngân hàng, quỹ tín dụng, tổ chức xã hội, đoàn thể cho vay vốn trên địa bàn (huyện) Ông (Bà) sinh sống:

16.1. Số ngân hàng, quỹ tín dụng: ……….. 16.2. Số tổ chức xã hội, đoàn thể: ………..

Q17. Số lần và số tiền mà Ông (Bà) vay tiền cho đến cuối năm 2014:

TT Tổ chức tín dụng Số lần Số tiền

1 Các ngân hàng và Quỹ tín dụng nhân dân 2 Các tổ chức xã hội, đoàn thể

3 Hình thức tín dụng phi chính thức

Q18. Ông (Bà) vui lòng cho biết các thuận lợi khi vay tiền từ các nguồn sau :

STT Tiêu chí Các ngân hàng và Quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức xã hội, đoàn thể Hình thức tín dụng phi chính thức

Không Không Không

1 Thủ tục đơn giản 2 Thời gian chờ đợi ít 3 Chi phí vay thấp 4 Tự do sử dụng tiền 5 Không cần thế chấp 6 Gần nhà

7 Trả nợ linh hoạt

8 Không giới hạn số tiền được vay

9 Lãi suất thấp

Q19. Ông /Bà có từng sai hẹn trả nợ các tổ chức tín dụng? 0 – Không;1 – Có.

Nếu có thì số lần sai hẹn là: ………. lần.

Q20. Nếu có sai hẹn thì nguyên nhân là:

1 – Mất mùa 2 – Sản xuất – kinh doanh bị thua lỗ 3 – Thu nhập không đủ để trả nợ 4 – Có người thân bị bệnh phải điều trị 5 – Bị người khác giật nợ 6 – Khác (Ghi rõ) : ………. Q21. Theo Ông/Bà, khó khăn gặp phải trong quá trình vay vốn là do yếu tố nào?

1- Đi lại khó khăn 2- Thủ tục nhiều, rườm rà 3- Mất nhiều ngày chờ đợi 4- Tốn nhiều chi phí 5- Khác

Q22. Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, Ông (Bà) sẽ trả tiền vay bằng cách nào? Cách 1: ……… Cách 2: ……… Cách 3: ………

58

Q23. Những kiến nghị của ông (bà) để có thể vay vốn thuận lợi hơn và tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình?

_____________________________________________________________________ ______________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh vĩnh long (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)