2.1. Xác định điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – đe dọa:
2.1.1 Điểm mạnh của Công ty ( strengths )
- Thương hiệu Mỹ Việt đang dần được định vị.
- Chất lượng sản phẩm ổn định.
– Được sự tính nhiệm của khách hàng. - Có mối quan hệ tốt với khách hàng. - Có khả năng giao hàng nhanh.
- Bao bì bền chắc. mẫu mã đẹp.
- Chiến thuật linh động, có thể đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng như quà
cáp, hoa hồng….vv.
- Không chỉ tập trung trong lĩnh vực cung cấp thiết bị giáo dục mà cty cũng
kinh doanh nhiều lĩnh vực khác:Đào tạo ngoại ngữ, tin học…..
- Hiện tại Cty đang có nhiều sự quan tâm từ những Cty và các ngành các cấp
khác trong ngành.
– Kênh phân phối chưa được hoàn thiện.
- Giá sản phẩm chưa được cạnh tranh lắm.
- Việc chuẩn bị chứng từ hơi chậm vì phải thông qua bên thứ ba.
- Khó sắp xếp cảng dở hàng như mong muốn của khách hàng.
- Khá cứng nhắc trong thủ tục ngân hàng và các sai sót trong chứng từ.
- Thị phần miền Bắc còn bỏ ngỏ.
– Hoạt động bán hàng và tiếp thị còn yếu, đội ngũ nhân viên Marketing còn thiếu kinh nghiệm.
– Cơ cấu nhân sự chưa tương xứng. Đặc biệt trong cơ cấu cán bộ của bộ phận
quản lý, kinh doanh, tiếp thị và bán hàng.
– Trang thiết bị chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu phát triển và mở rộng của công
ty.
2.1.3 Cơ hội ( opportunities )
– Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm.
- Thị trường đang tăng trưởng mạnh và đều đặn.
- Chính phủ vẫn giử chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu trong khu vực Asean.
- Khả năng nhà cung cấp rất ổn định.
– Nguồn khách hàng lớn Tp.HCM là nơi tập trung nhiều các Trường Đại
Học,công ty…vvv
2.1.4 Đe dọa ( threats )
– Thách thức từ các đối thủ cạnh tranh, ngày càng xuất hiện nhiều nhà sản xuất
có khả năng cung cấp.
- Giá thành sản phẩm nhập khẩu tăng liên tục, giá cả không ổn định.
– Chậm cơ cấu, đổi mới: nội dung thách thức này thường ít được nhìn nhận. – Sự biến động của thị trường: biến động của thị trường cho lĩnh vực thiết bị
giáo dục và kinh doanh văn phòng phẩm là rất nhạy.
- Khoa học công nghệ phát triển liên tục nên không loại trừ khả năng xuất hiện
– Thiếu nguồn vốn để đầu tư: vấn đề nguồn vốn đầu tư được xem là thách thức
cản trở những ý tưởng lớn.
2.2. Lập ma trận SWOT:
Ma trận SWOT là bước lượng hóa nhưng phân tích điểm mạnh (strengths),
điểm yếu (Weaknesse), cơ hội (Opportunities), và đe doa (Thrết) để đưa vào mô hình, nhằm giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn tập trung và tập hợp hơn các yếu tố thuận
lợi cũng như khó khăn trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra cá chiến lược kinh doanh để đảm bảo cho công ty giành ưu thế trên thị trường hay ít ra cũng có chỗ đứng trên thi
trường.
Cơ hội (O)
1: Khách hàng ngày
càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm.
2 : Thị trường đang tăng trưởng mạnh và đều đặn.
3 : Chính phủ vẫn giử
chính sách ưu đãi về
thuế nhập khẩu trong
khu vực Asean. 4 : Khả năng nhà cung cấp rất ổn định. Nguy cơ (T) 1 : Thách thức từ các đối thủ cạnh tranh, ngày càng xuất hiện nhiều nhà sản xuất có khả năng cung cấp. 2 : Giá thành sản phẩm nhập
khẩu tăng liên tục, giá cả
không ổn định.
3 : Khoa học công nghệ phát
triển liên tục nên không loại
trừ khả năng xuất hiện các
sản phẩm thay thế.
4 : Sự biến động của thị trường cho lĩnh vực thiết bị
giáo dục và kinh doanh văn
Điểm mạnh (S)
1 : Thương hiệu Mỹ Việt đang
dần được định vị.
2 : Chất lượng sản phẩm ổn định.
3 : Được sự tính nhiệm của
khách hàng
4 : Có mối quan hệ tốt với khách
hàng.
5 : Có khả năng giao hàng nhanh.
6 : Bao bì bền chắc. mẫu mã đẹp.
7 : Chiến thuật linh động, có thể đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng như quà cáp, hoa
hồng….vv.
Phối hợp : (SO)
1 : Đẩy mạnh công tác
bán hang nhằm tăng
doanh thu. ( S1, S2, S3, S4, S5, O1, O2, O3, O4 ).
=> Chiến lược phát triển
thị trường.
2 : Tận dụng các mối
quan hệ để khai thác các
khách hàng mới.(S3, S4, O1, O4).
=> Chiến lược thâm
nhập thị trường mới. 3 : Linh động trong
chiến thuật để cạnh
tranh.(S6, O1). => Chiến lược thỏa
mảng nhu cầu cá nhân
khách hàng.
Phối hợp : (ST)
1 : Tăng cường giao dịch trên cơ sở uy tín và thương
hiệu có sẳn ( S1, S2, S3, S4, T1, T2 ).
=> Chiến lược thương hiệu.
2 : Xây dựng mối quan hệ
gần gủi với khách hàng, nhầm ngăn chặn các đối thủ
xâm lấn thị phần ( S3, S4,
T3, T4 ).
=> Chiến lược xây dựng
hàng rào với đối thủ.
3 : Không ngừng cải thiện
chất lượng sản phẩm, và cung cấp them sản phẩm
mới. ( S7,T2, T3, T4 ).
=> Chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm.
2.3. Xây dựng chiến lược để lựa chọn.
Phân tích chiến lược và lựa chọn nhằm xác định các tiến trình hoạt động có thể lựa
chọn để có thể nhờ chúng mà công ty có thể hoàn thành sứ mệnh và mục tiêu của nó.
Các chiến lược mục tiêu và sứ mạng hiện tại của công ty cộng với thông tin kiểm soát
Điểm yếu (W)
1 : Kênh phân phối chưa được
hoàn thiện.
2 : Giá sản phẩm chưa được cạnh
tranh lắm.
3 : Việc chuẩn bị chứng từ hơi
chậm vì phải thông qua bên thứ
ba.
4 : Khó sắp xếp cảng dở hàng
như mong muốn của khách hàng. 5 : - Khá cứng nhắc trong thủ tục
ngân hàng và các sai sót trong chứng từ.
6 : Thị phần miền Bắc còn bỏ
ngỏ.
7 : – Cơ cấu nhân sự chưa tương xứng. Đặc biệt trong cơ cấu cán
bộ của bộ phận quản lý, kinh doanh, tiếp thị và bán hàng
Phối hợp : (WO)
1 : Tập trung vào các kênh phân phối mạnh, đồng thời phát triển
them kênh phân phối
(W1, O1, O2). => Chiến lược kênh phân phối.
2: Xây dựng chính sách giá linh động.( W2, O3
).
=> Chiến lược về giá.
3 : Cải thiện nghiệp vụ chứng từ, quan hệ tốt với các công ty vận chuyển, để có thể giao hàng nhanh. ( W4, W5, O1, O2 ).
=> Chiến lược giao
hàng.
Phối hợp : (WT)
1 : Xây dựng những cam kết
với các nhà cung cấp về giá
và các mặt hàng để tránh rủi
ro, chọn thời điểm thích hợp để mua hàng dự trữ ( W2,
T1 ).
=> Chiến lược ổn định đầu
vào.
2 : Tối thiểu hóa chi phí hoạt động, nhằm giảm giá thành ( W2, T1 ).
=> Chiến lược tối thiểu hóa
chi phí hoạt động.
3 : Khai thác thị phần miền
Bắc.
=> Chiến lược khai thác thị
bên trong và bên ngoài sẽ tạo cơ sơ cho việc hình thành và đánh giá các chiến lược có
khả năng lựa chọn khả thi.
Trên cơ sở phân tích ma trận SWOT, tiến hành đưa ra các phương án chiến lược để
lựa chọn chiến lược phù hợp nhất.