Giải phỏp về kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại công ty Lâm nghiệp Ngòi Lao- Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (Trang 76 - 103)

4. í nghĩa của đề tài

3.5.1.Giải phỏp về kỹ thuật

Để rừng trồng Keo tai tượng đạt hiệu quả như mong muốn thỡ cụng ty cần cú những giải phỏp về giống, kỹ thuật để nõng cao khả năng chống chịu cho với điều kiện khắc nghiệt của khu vực. éồng thời, khi trồng thỡ chất lượng cõy con cần phải được kiểm tra đủ tiờu chuẩn mới đem trồng.

Xỏc định mật độ trồng rừng ban đầu cú ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phớ trồng rừng cũng như năng suất chất lượng của rừng trồng. Keo tai tượng là loài cõy sinh trưởng nhanh vỡ vậy mà mật độ trồng ban đầu ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất của rừng. Tại Lõm Trường mật độ trồng ban đầu là 1660 cõy/ha (2.0 m x 3.0 m). Tuy nhiờn theo nghiờn cứu thỡ thấy Keo tai tượng sinh trưởng nhanh và khộp tỏn sớm ở dạng địa hỡnh chõn đồi và chậm dần ở sườn đồi và đỉnh đồi. Vỡ vậy mà tại dạng địa hỡnh chõn đồi cú thể trồng với mật độ thấp hơn. Theo kết quả nghiờn cứu sinh trưởng và sản lượng của Nguyễn Trọng Bỡnh tỏc giả đề xuất mật độ trồng ban đầu là 1480 cõy/ha (2.25m x 3.0 m) [1].

Kết quả nghiờn cứu về trữ lượng tại cỏc dạng địa hỡnh (chõn, sườn, đỉnh) cú sự phõn húa rừ rệt. Vỡ vậy mà cần cú những biện phỏp tỏc động vào lõm phần như bún thờm phõn cho cõy tại dạng địa hỡnh sườn và đỉnh đồi để lõm phần sinh trưởng đồng đều và cho hiệu quả cao nhất.

3.5.2. Gii phỏp v t chc, qun lý

Thực hiện kế hoạch trồng rừng trờn cơ sở diện tớch đó được thiết kế, cụng ty TNHH một thành viờn Lõm Nghiệp Ngũi Lao cần phải chỳ trọng lập hồ sơ danh sỏch cỏc hộ, nhúm hộ trồng rừng theo từng xó, thụn bản và hưỡng dẫn người dõn trồng rừng đỳng tiến độ và quy trỡnh kỹ thuật. Thực hiện việc giao cõy giống trồng rừng và phõn bún cho hộ và nhúm hộ trồng rừng tại địa điểm cú vị trớ trung tõm cỏc khu trồng rừng.

Cụng ty TNHH một thành viờn Lõm Nghiệp Ngũi Lao đầu tư: Phõn bún, cõy giống(đủ tiờu chuẩn kỹ thuật) và dịch vụ tư vấn kỹ thuật. Cỏc hộ nhận

khoỏn với cụng ty đầu tư về nhõn cụng: Phỏt dọn thực bỡ, làm đất, trồng rừng, chăm súc rừng và bảo vệ rừng đến hết chu kỳ.

Cụng ty cú trỏch nhiệm chỉ đạo, giỏm sỏt cụng việc bún phõn, tư vấn kỹ thuật trồng rừng cho người dõn. Kiểm tra, nghiệm thu rừng cụng đoạn theo yờu cầu kỹ thuật. Khi rừng đến tuổi khai thỏc, cỏc hộ nhận khoỏn sẽ được hưởng phần trăm sản phẩm theo hợp đồng đó ký với cụng ty.

Rừng sau khi trồng cần được bảo vệ nghiờm ngặt. Thường xuyờn tuần tra kiểm soỏt để ngăn chặn kịp thời mọi hành vi phỏ hoại, đồng thời phỏt hiện kịp thời sõu bệnh hại và nguy cơ lửa rừng để từ đú cú biện phỏp cụ thể.

Tuyờn truyền, giỏo dục để người dõn thấy được lợi ớch từ việc trồng rừng để người dõn tham trồng và bảo vệ rừng.

3.5.3. Gii phỏp v xó hi

Cỏc đội sản xuất nằm trờn cỏc địa bàn cỏc xó cú nguồn lao động dồi dào. Do vậy nguồn nhõn lực lao động để trồng rừng là sử dụng lao động tại chỗ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đội trưởng đội sản xuất và giỏm sỏt của cỏn bộ kỹ thuật cụng ty.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1.Kết luận

Từ kết quả nghiờn cứu, đỏnh giỏ ở trờn đề tài rỳt ra một số kết luận sau: - Diện tớch mụ hỡnh trồng Keo tai tượng tại cụng ty lõm nghiệp Ngũi Lao là lớn nhất với 337,9ha, diện tớch mụ hỡnh trồng Keo lai là thấp nhất với 84,3ha.

- Sinh trưởng của Keo tai tượng trờn cỏc dạng địa hỡnh (chõn, sườn, đỉnh) là khỏc nhau.

- Đỏnh giỏ được sơ bộ về hiệu quả kinh tế tại khu vực nghiờn cứu

+ Sau chu kỳ 8 năm thỡ lợi nhuận rũng của Keo tai tượng là cao nhất, khuyến khớch người dõn tớch cực trồng keo tai tượng, bờn cạnh đú NPV của Keo lai là thấp nhất.

+ Tỷ suất thu hồi vốn nội tại (IRR) của Keo tai tượng đạt 26,51%; Keo + Bạch đàn đạt 22,12%; Bạch đàn + Bồ đề đạt 21,67% và Keo lai đạt 21,08%. Như vậy đầu tư vào trồng Keo tai tượng là cú lói cao.

+ Tỷ lệ thu nhập trờn chi phớ BCR của Keo tai tượng là 4,91, Keo + Bạch đàn là 4,11, Bạch đàn + Bồ đề là 4,01 và Keo lai là 3,9, trung bỡnh là 4,23.

- Hiệu quả về mặt xó hội: Nhỡn chung mụ hỡnh trồng Keo tai tượng đó và đang lại hiệu quả giải quyết việc làm và tạo thu nhập tốt, trong số cỏc xó thuộc địa bàn của Cụng ty quản lý thỡ xó Tõn Thịnh là khu vực cú số cụng lao động tham gia trổng rừng nhiều nhất.

- Hiệu quả về mụi trường: Khả năng phũng hộ ở vị trớ chõn đồi của cỏc tuổi là tốt nhất.

+ Nhúm biện phỏp kỹ thuật: Luận văn đưa ra một số giải phỏp về kỹ thuật như: lụa chọn giống đủ tiờu chuẩn, xỏc định mật độ trồng rừng là 1660 cõy/ha, bún phõn hợp lý cho cõy trồng.

+ Nhúm biện phỏp chớnh sỏch: Luận văn đưa ra được một số giải phỏp về chớnh sỏch như: tăng mức đầu tư cho trồng rừng, cụng ty đầu tư cõy giống và phõn bún cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh trồng rừng và tuyờn truyền giỏo dục người dõn tớch cực tham gia trồng và bảo vệ rừng…

+ Biện phỏp xó hội: Sử dụng lao động tại chỗ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đội trưởng đội sản xuất và giỏm sỏt của cỏn bộ kỹ thuật cụng ty.

2. Kiến nghị

Cần đi sõu vào cụng tỏc nghiờn cứu Keo tai tượng để đưa ra được cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động vào lõm phần nhằm nõng cao năng suất chất lượng rừng trồng.

Keo tai tượng là loài sinh trưởng nhanh và cú biờn độ sinh thỏi rộng do vậy cần nghiờn cứu những nhõn tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt.

1. Nguyễn Trọng Bỡnh (2003), Kết quả nghiờn cứu sinh trưởng và sản lượng trồng thuần loài, Đề tài cấp bộ nghiệm thu năm 2003.

2. Lờ Mộc Chõu và Vũ Văn Dũng (1999), Đặc điểm của loài Keo tai tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nguyễn Bỏ Chất (1974), “Những nguyờn tắc trồng rừng hỗn loài”, Tạp chớ Lõm nghiệp, số 6/1974.

4. Lờ Thanh Chiến (1999), “Thăm dũ khả năng trồng Quế cú năng suất tinh dầu cao từ lỏ”, Kết quả nghiờn cứu KHCN lõm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr: 174 - 179.

5. Nguyễn Việt Cường (2002), Nghiờn cứu lai giống một số loài Bạch đàn.

Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp, Hà nội.

6. Nguyễn Việt Cường (2004), “Kết quả nghiờn cứu lai giống một số loài Bạch đàn”, Hội nghị Khoa học kỹ thuật lõm nghiệp Vựng Bắc Trung Bộ do Viện KHLN Việt Nam ngày 25-26/3/2004.

7. Phạm Thế Dũng (1998), Ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học để xõy dựng mụ hỡnh trồng rừng năng suất cao làm nguyờn liệu giõý, dăm,

Bỏo cỏo sơ kết đề tài - 1998, 23 tr.

8. Nguyễn Văn Dưỡng (2004), “Nghiờn cứu hệ thống thị trường cỏc sản phẩm vựng cao Quảng Ninh”, Hội thảo: Thị trường và nghiờn cứu nụng lõm kết hợp ở miền nỳi Việt Nam, Hoà Bỡnh 23-25/4/2004.

9. Ngụ Văn Hải (2004), “Lợi thế và bất lợi thế của cỏc yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất nụng lõm sản hàng hoỏ ở cỏc tỉnh MNPB”, Hội thảo: Thị trường và nghiờn cứu nụng lõm kết hợp ở miền nỳi Việt Nam, Hoà Bỡnh 23-25/4/2004.

10.Vừ Đại Hải (2003), "Một số kết quả đạt được trong nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh rừng trồng sản xuất ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc", Tạp chớ Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn, số 12/2003, tr:1580-1582.

11.Vừ Đại Hải (2004), "Thị trường lõm sản rừng trồng sản xuất ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và cỏc chớnh sỏch để phỏt triển", Hội thảo: Thị trường và nghiờn cứu nụng lõm kết hợp ở Miền nỳi Việt Nam, Hoà Bỡnh ngày 23- 25/4/2004.

12.Vừ Đại Hải (2005), “Kết quả nghiờn cứu lưu thụng sản phẩm rừng trồng ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn, số 5/2005, tr: 70-72.

13.Vừ Đại Hải, Trần Văn Con, Đặng Thị Triều ( 2006), Trồng rừng sản xuất vựng nỳi phớa Bắc - từ nghiờn cứu đến phỏt triển.

14.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giỏo trỡnh Đại học Lõm nghiệp,Nxb Nụng nghiệp Hà Nội.

15.Mai Đỡnh Hồng (1997), Xõy dựng mụ hỡnh Bạch đàn thõm canh năng suất cao, Bỏo cỏo khoa học tại Trung tõm nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh – Phỳ Thọ.

16.Vừ Nguyờn Huõn (1997), “Đỏnh giỏ hiệu quả của việc giao đất lõm nghiệp và khoỏn bảo vệ rừng cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn”, Kết quả nghiờn cứu KHCN lõm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

17.Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), Nghiờn cứu trồng thử nghiệm loài Keo tai tượng.

18.Lờ Đỡnh Khả (1999), Nghiờn cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiờn giữa Keo tai tượng và Keo lỏ tràm ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, 207 tr.

19.Lờ Đỡnh Khả (2000), “Nghiờn cứu chọn tạo giống và nhõn giống cho một số loài cõy trồng rừng chủ yếu”, Kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ

20.Lờ Đỡnh Khả (1983), “Kết quả bước đầu nghiờn cứu chọn giống Ba kớch”,

Một số kết quả nghiờn cứu khoa học kỹ thuật lõm nghiệp 1976-1985.

21.Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), “Chọn và nhõn giống Keo Lai năng suất cao”, Tổng kết cụng tỏc nghiờn cứu cải thiện giống cõy rừng, Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng, Viện KHLN Việt Nam, 1996.

22.Phựng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chớ Lõm nghiệp số 3/1991.

23.Lờ Quang Liờn (1991), “Nghiờn cứu di thực cõy Luồng Thanh Hoỏ trồng tại cầu Hai, Phỳ Thọ”, Tạp chớ Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam 1991. 24.Vũ Long (2000), “Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoỏn

đất lõm nghiệp ở cỏc tỉnh MNPB”, Tạp chớ Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam

25.Vũ Long (2004), “Ảnh hưởng của chớnh sỏch tới phỏt triển trồng rừng sản xuất ở cỏc tỉnh MNPB”. Hội thảo: Ảnh hưởng của chớnh sỏch, thị trường và chế biến lõm sản đến phỏt triển rừng trồng sản xuất ở cỏc tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 18 tr.

26. NN&PTNT (2005), Bỏo cỏo tổng kết đề tài nghiờn cứu khoa học năm 2000 – 2004, Viện khoa học Lõm Nghiệp Việt Nam

27. Hà Nội (10/2009), Nhận định của hội thảo khoa học về biến đổi khớ hậu toàn cầu.

28. NN&PTNTT (2010), Thực trạng bảo vệ và phỏt triển rừng 2004-2008

29. Ngũi Lao (2013), Bỏo cỏo trồng rừng năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Ngũi Lao (2013), Thiết kế trồng rừng năm 2013.

31.Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chớnh phủ ban hành bản quy định về việc giao khoỏn đất sử dụng vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

32.Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chớnh phủ ban hành quy định về việc giao đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp.

33.Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng ổn định, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp.

34.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1996), “Nghiờn cứu chọn giống Sở năng suất cao”.

Bỏo cỏo khoa học, Viện KHLN Việt nam, 1996.

35.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý cõy bản địa”, Tạp chớ khoa học lõm nghiệp, số 8, tr: 3-5.

36.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và khỏng bệnh ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, 112 tr. 37.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhõn giống vụ tớnh và trồng rừng dũng vụ

tớnh, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

38.Phạm Xuõn Phương (2003), “Khỏi quỏt chớnh sỏch lõm nghiệp liờn quan đến phỏt triển rừng nguyờn liệu cụng nghiệp ở Việt nam”, Hội thảo: Nõng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng cụng nghiệp, Hoà Bỡnh 22- 23/12/2003.

39.Phạm Xuõn Phương (2004), “Ảnh hưởng của chớnh sỏch tới phỏt triển trồng rừng sản xuất ở cỏc tỉnh MNPB”, Hội thảo: Ảnh hưởng của chớnh sỏch, thị trường và chế biến lõm sản đến phỏt triển rừng trồng sản xuất ở cỏc tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 15 tr.

40.Nguyễn Xuõn Quỏt (2000), “Lựa chọn cơ cấu cõy trồng trong cỏc chương trỡnh trồng rừng ở Việt Nam” Hội thảo: Xỏc định loài cõy trồng và chọn loài ưu tiờn, Hà Nội ngày 7 - 8/9/2000, 10 tr.

42.Nguyễn Xuõn Quỏt, Đoàn Bổng, Nguyễn Quang Khải (1985), “Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh trồng rừng hỗn giao Dú, Bồ Đề tại Cầu Hai- Phỳ thọ”, Bỏo cỏo khoa học, Viện khoa học Lõm nghiệp, 1985.

43.Nguyễn Xuõn Quỏt, Nguyễn Hồng Quõn và Phạm Quang Minh (2003), “Thực trạng về trồng rừng nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản trong 5 năm qua”, Hội thảo: Nõng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng cụng nghiệp, Hoà Bỡnh ngày 22-23/12/2003, 20 tr.

44.Trần Duy Rương (2012), “Đỏnh giỏ sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của

ở Quảng Trị”, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam.

45.Ngụ Đỡnh Quế, Đỗ Đỡnh Sõm (2001), “Xỏc định tiờu chuẩn phõn chia lập địa (vi mụ) cho rừng trồng cụng nghiệp tại một số vựng sinh thỏi ở Việt

Nam”, Kết quả nghiờn cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiờn,

Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr: 27- 39. a51

46.Đỗ Đỡnh Sõm, Lờ Quang Trung (2003), “Đỏnh giỏ hiệu quả trồng rừng cụng nghiệp ở Việt Nam”, Bỏo cỏo khoa học, Viện khoa học Lõm nghiệp 2003. 47.Đỗ Đỡnh Sõm, Phạm Văn Tuấn (2001), “Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh

trồng rừng cụng nghiệp năng suất cao”, Bỏo cỏo khoa học, Viện khoa học Lõm nghiệp 2001.

48.Nguyễn Hải Tuất (2003), Khai thỏc và sử dụng spss để xử lý số liệu trong lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm Nghiệp.

49.Đỗ Doón Triệu (1997), “Chớnh sỏch phỏt triển trồng rừng nguyờn liệu”,

Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu đề tài LN.11/96, Viện KHLN Việt Nam. 50.Lờ Quang Trung, Cao Lõm Anh, Trần Việt Trung (2000), Nghiờn cứu xõy

dựng chớnh sỏch khuyến khớch trồng rừng thụng nhựa gúp phần thực hiện dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2010, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, 36 tr.

51.Đinh Văn Tự (1996), “Kết quả nghiờn cứu di thực cõy Trỳc Sào từ Cao Bằng về Hoà Bỡnh”, Kết quả nghiờn cứu KHCN lõm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

52.Nguyễn Văn Tuấn (2004), “Hiện trạng và xu hướng phỏt triển thị trường gỗ nguyờn liệu giấy vựng Trung tõm Bắc Bộ”, Hội thảo: Ảnh hưởng của chớnh sỏch, thị trường và chế biến lõm sản đến phỏt triển rừng trồng sản xuất ở cỏc tỉnh MNPB, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam 21/10/2004. 53.Phạm Văn Tuấn (2001), “Kết quả bước đầu xõy dựng mụ hỡnh trồng rừng

cụng nghiệp Keo và Bạch đàn”, Kết quả nghiờn cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiờn, Viện KHLN Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội 2001, tr: 40-57.

54.Hoàng Xuõn Tý (1996), “Nõng cao cụng nghệ thõm canh rừng trồng và sử dụng cõy họ đậu để cải tạo đất và nõng cao sản lượng rừng trồng”, Bỏo cỏo đề tài KN.03.13, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam 1996.

55. Văn Chấn (2013), Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ phỏt triển Kinh tế - Xó hội năm 2013; phương hướng, giải phỏp thực hiện nhiệm vụ năm 2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56.Trần Quang Việt (2001), “Nghiờn cứu kỹ thuật và phương thức gõy trồng

cõy Hụng”, Kết quả nghiờn cứu khoa học Cụng nghệ Lõm nghiệp giai

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại công ty Lâm nghiệp Ngòi Lao- Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (Trang 76 - 103)