Về chớnh sỏch và thị trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại công ty Lâm nghiệp Ngòi Lao- Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (Trang 27 - 29)

4. í nghĩa của đề tài

1.3.4.Về chớnh sỏch và thị trường

Từ khi đổi mới chiến lược phỏt triển lõm nghiệp Chớnh phủ đó ban hành hàng loạt cỏc chớnh sỏch về quản lý rừng như Luật đất đai, Luật BV&PTR; cỏc Nghị định 01/CP ; 02/CP ; 163/CP về việc giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp; cỏc chớnh sỏch đầu tư, tớn dụng như luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, nghị định 43/1999/NĐ-CP, nghị định 50/1999/NĐ-CP,... cỏc chớnh sỏch trờn đó cú tỏc ðộng mạnh tới phỏt triển sản xuất lõm nghiệp, đặc biệt là trồng RSX [31],[32],[33].

Cựng với đổi mới chiến lược phỏt triển lõm nghiệp của chớnh phủ, nghiờn cứu về kinh tế và chớnh sỏch phỏt triển trồng RSX ở Việt Nam trong thời gian gần đõy cũng đó được quan tõm nhiều hơn, song cũng chỉ tập trung vào một số vấn đề như: phõn tớch và đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cõy trồng, sử dụng đất lõm nghiệp và một số nghiờn cứu nhỏ về thị trường. Cỏc cụng trỡnh quan trọng cú thể kể đến là:

- Đỗ Doón Triệu (1997) đó nghiờn cứu xõy dựng một số luận cứ khoa học và thực tiễn gúp phần hoàn thiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào trồng rừng nguyờn liệu cụng nghiệp [50].

- Vừ Nguyờn Huõn (1997) đó đỏnh giỏ hiệu quả giao đất giao rừng ở Thanh Hoỏ, nghiờn cứu cỏc loại hỡnh chủ RSX và khuyến nghị cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt huy nội lực của chủ rừng trong quản lý và sử dụng bền vững. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra những khú khăn và hạn chế của chớnh

sỏch giao đất khoỏn rừng và đề xuất cỏc khuyến nghị nhằm nõng cao hiệu quả giao đất lõm nghiệp và khoỏn bảo vệ rừng [16].

- Vũ Long (2000, 2004) đó đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoỏn đất lõm nghiệp ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc; Đỗ Đỡnh Sõm, Lờ Quang Trung (2000) đó đỏnh giỏ hiệu quả trồng rừng cụng nghiệp ở Việt Nam [24], [25],[50].

- Phạm Xuõn Phương (2003, 2004) đó rà soỏt cỏc chớnh sỏch liờn quan đến rừng như chớnh sỏch về đất đai, đầu tư tớn dụng và chỉ rừ cỏc chủ trương, chớnh sỏch là rất kịp thời rất, cú ý nghĩa nhưng trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cũn gặp nhiều bất cập. Tỏc giả cũng định hướng hoàn thiện cỏc chớnh sỏch để cú quy hoạch tổng thể cho vựng trồng rừng nguyờn liệu, chủ rừng cú thể vay vốn trồng rừng đảm bảo cú lợi nhuận, đảm bảo rừng được trồng với tập đoàn giống tốt [38], [39].

- Nguyễn Xuõn Quỏt và cộng sự (2003) đó đỏnh giỏ thực trạng trồng rừng nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến gỗ và lõm sản trong thời gian qua; Lờ Quang Trung và cộng sự (2000) đó nghiờn cứu và phõn tớch cỏc chớnh sỏch khuyến khớch trồng rừng Thụng nhựa đó đưa ra 10 khuyến nghị mang tớnh định hướng để phỏt triển loại rừng này [43],[50].

Nghiờn cứu thị trường lõm sản cũng được nhiều tỏc giả quan tõm vỡ đõy là vấn đề cú quan hệ mật thiết tới trồng rừng, cú thể điểm qua một số cụng trỡnh nghiờn cứu như sau: Nguyễn Văn Tuấn (2004) đó nghiờn cứu hiện trạng và xu hướng phỏt triển thị trường gỗ nguyờn liệu giấy vựng Trung tõm Bắc Bộ; Ngụ Văn Hải (2004) đó nghiờn cứu về yếu tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất nụng lõm sản hàng hoỏ ở miền nỳi phớa Bắc, tỏc giả đó phõn tớch những lợi thế, bất lợi và hiệu quả của sản xuất nụng sản hàng hoỏ ở miền nỳi; Nguyễn Văn Dưỡng (2004) nghiờn cứu về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến định giỏ sản phẩm gỗ và LSNG tại Hoành Bồ và Ba Chẽ - Quảng Ninh [52],[9],[8].

Đặc biệt, Vừ Đại Hải (2004, 2005) khi tiến hành nghiờn cứu về thị trường lõm sản rừng trồng cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc đó tổng hợp nờn cỏc kờnh tiờu thụ gỗ rừng trồng cũng như lõm sản ngoài gỗ. Tỏc giả cũng chỉ ra rằng để phỏt triển thị trường lõm sản rừng trồng cần phỏt triển cụng nghệ chế biến lõm sản cũng như hỡnh thành được phương thức liờn doanh liờn kết giữa người dõn và cỏc cụng ty lõm nghiệp [11], [12].

Từ những kết quả nghiờn cứu trờn nhiều lĩnh vực núi trờn đó tạo ra được nhiều cỏc hệ thống biện phỏp kỹ thật gõy trồng nhiều loài cõy rừng trờn nhiều vựng sinh thỏi. Tuy nhiờn, phỏt triển RTSX cú hiệu quả và bền vững là một vấn đề hết sức phức tạp, vừa phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu kỹ thuật, vừa phải đỏp ứng được cỏc vấn đề về chớnh sỏch và thị trường cũng như cỏc yếu tố kinh tế - xó hội. Cú như vậy mới giải quyết được yờu cầu hiệu quả và bền vững, đồng thời cũng là nguyện vọng của người dõn tham gia trồng rừng sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại công ty Lâm nghiệp Ngòi Lao- Văn Chấn, tỉnh Yên Bái (Trang 27 - 29)