Giãn chỉ phẫu thuật thắt nút theo chiều dài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí (Trang 81)

Bng 3.25.Độ giãn chỉ thắt nút theo chiều dài [mm]

Chiu dài [mm] Nguyên liu

115 120 125 130 135

Chỉ Silk 3/0 17,56 18,09 18,52 19,96 20,09 Chỉ Nylon 3/0 33,99 35,05 35,63 37,25 38,09

Hình 3.13.Độ giãn chỉ phẫu thuật thắt nút theo chiều dài

ĐỘ GIÃN CHỈ THẮT NÚT THEO CHIỀU DÀI

20,09 19,96 18,52 17,56 18,09 35,05 35,63 37,25 38,09 33,99 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 115 120 125 130 135 CHIỀU DÀI [mm] ĐỘ GI ÃN [ m m ] Chỉ Silk 3/0 Chỉ Nylon 3/0 40 35 30 25 20 15 10 5 0

Bng 3.26. Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa độ giãn đứt của chỉ phẫu thuật thắt nút theo chiều dài

STT Nguyên liu Phương trình hi quy R2 F T Stat

1 Chỉ Silk 3/0 Y37 =6,76×X2 −2,53 0,94 45,36 6,74 2 Chỉ Nylon 3/0 Y38 =4,72×X2−45,03 0,98 167,19 12,93

X2 : Chiều dài chỉ phẫu thuật [mm]

Y37 : Độ giãn của chỉ phẫu thuật Silk khi thắt nút [mm] Y38 : Độ giãn của chỉ phẫu thuật Nylon khi thắt nút [mm]

Các phương trình Y37, Y38đều có: trắc nghiệm t > tα và trắc nghiệm F > Fα chứng tỏ rằng các phương trình này đều là phương trình hồi quy thích hợp vì các hệ số đều có ý nghĩa thống kê khi kiểm tra các chuẩn t và F.

Hệ số tương quan giữa hai đại lượng độ giãn đứt của chỉ khi thắt nút và chiều dài chỉ R2 lớn hơn hoặc bằng 0,94 chứng tỏ rằng độ giãn của chỉ phẫu thuật Silk và Nylon khi thắt nút tương quan mật thiết với chiều dài chỉ theo phương trình bậc nhất trong bng 3.26.

Khi chiều dài chỉ càng cao thì độ giãn của chỉ khi thắt nút càng tăng, mức độ tăng độ giãn của chỉ Nylon nhanh hơn chỉ Silk khi tăng chiều dài chỉ.

Độ giãn chỉ Nylon khi thắt nút cao hơn độ giãn của chỉ Silk khi thắt nút có cùng chiều dài chỉ.

3.3.14. Quan h gia các yếu t c ch, chiu dài và độ bn ch phu thut Bng 3.27. Kết quả thí nghiệm xác định độ bền chỉ phẫu thuật

STT xy x y X Y Độ bn ch [N] Độ bn ch khi tht nút [N] 1 + + + 3 135 25,13 16,59 2 + 0 0 2 120 13,65 9,16 3 + + 0 3 125 24,13 16,92 4 + + - 3 115 20,99 17,98 5 + 0 + 2 130 12,69 9,03 6 + 0 + 1,5 135 13,27 7,83 7 + 0 - 1,5 115 13,29 10,29 8 + - 0 1 125 4,29 3,19 9 + - 0 1 120 3,89 3,79 10 + - + 1 130 4,62 2,96

1- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng của cỡ

chỉ và chiều dài chỉ tới độ bền chỉ phẫu thuật:

Y X

Z =13,59+8,21× −0,61×

Hệ số tương quan R = 0,96

2- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng của cỡ

chỉ và chiều dài chỉ tới độ bền chỉ phẫu thuật khi thắt nút:

Y X Z =9,774+5,90× −0,71× Hệ số tương quan R = 0,95 Trong đó : X- Cỡ chỉ Y - Chiều dài chỉ [mm] Z - Độ bền chỉ [N]

Hình 3.14. Quan hệ giữa cỡ chỉ, chiều dài và độ bền CPT

Hình 3.15. Quan hệ của cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền CPT thắt nút

Đồ thị không gian ba chiều cho thấy ảnh hưởng của hai thông số cỡ chỉ, chiều dài chỉ đến độ bền chỉ và độ bền chỉ khi thắt nút. Độ bền chỉ và độ bền chỉ khi thắt nút tỷ lệ nghịch với chiều dài chỉ và cỡ chỉ.

3.3.15. Quan h gia các yếu t c ch, chiu dài và độ giãn ch phu thut Bng 3.28. Kết quả thí nghiệm xác định độ giãn chỉ phẫu thuật

STT xy x y X Y Độ giãn ch [mm] Độ giãn ch khi tht nút [mm] 1 + + + 3 135 16,03 15,36 2 + 0 0 2 120 12,96 10,26 3 + + 0 3 125 25,16 19,21 4 + + - 3 115 20,13 17,16 5 + 0 0 2 130 11,36 9,18 6 + 0 + 1,5 135 10,69 6,45 7 + 0 - 1,5 115 19,31 16,21 8 + - 0 1 125 5,16 6,13 9 + - 0 1 120 8,21 4,96 10 + - + 1 130 4,89 5,61

1- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng của cỡ

chỉ và chiều dài chỉ tới độ giãn chỉ phẫu thuật:

Y X

Z =13,39+6,42× −2,45×

Hệ số tương quan R = 0,93

2- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng của cỡ

chỉ và chiều dài tới độ giãn chỉ phẫu thuật thắt nút:

Y X Z =11,05+5,86× −1,87× Hệ số tương quan R = 0,97 Trong đó : X- Cỡ chỉ Y - Chiều dài chỉ [mm] Z - Độ giãn chỉ [mm]

Hình 3.16. Quan hệ của cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn CPT

Hình 3.17. Quan hệ của cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn CPT thắt nút

Đồ thị không gian ba chiều cho thấy ảnh hưởng của hai thông số cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn chỉ và độ giãn chỉ khi thắt nút. Độ giãn chỉ và độ giãn chỉ khi thắt nút tỷ lệ thuận với chiều dài chỉ và cỡ chỉ.

3.3.16. nh chp SEM ca hai loi ch phu thut:

Chụp tại phòng thí nghiệm khoa Vật lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Dùng kính hiển vi điện tử với độ phóng đại 1.000 - 4.000 lần chụp mặt cắt ngang của chỉ phẫu thuật Silk và chỉ phẫu thuật Nylon.

Hình 3.18. Mặt cắt ngang của chỉ Silk

Hình 3.19. Mặt cắt ngang của chỉ Nylon

Hình chụp cho thấy chỉ phẫu thuật Silk gồm nhiều sợi tơ có mặt cắt ngang là hình tam giác bện lại với nhau, ở giữa là khoảng không. Chính vì vậy đường kính của chỉ Silk luôn cao hơn chỉ Nylon khi cùng cỡ chỉ.

Chỉ Silk là loại chỉ Protein tự nhiên do thành phần của con tằm tạo nên, chỉ tơ được nhuộm, xử lý bằng Polybutilate và bện lại để thành chỉ khâu. Vật liệu khâu này được phủ lên một lớp màng nhằm giảm hiện tượng mao mạch. Chỉ Silk có độ dai cao, dễ điều khiển và tạo nút buộc rất tốt. Mặc dù là loại chỉ không tiêu nhưng chỉ tơ vẫn có thể thoái hóa trong tổ chức ở các mức độ

khác nhau. Lụa tự nhiên - S có độ linh hoạt cao và độ bền xé ổn định. Sợi chỉ được nhuộm màu đen.

Hình chụp chỉ phẫu thuật Nylon cho thấy mặt cắt ngang của chỉ là một khối đặc, trơn nhẵn. Vì vậy, chỉ Nylon có sức bền tuyệt vời, độ bền và khả

năng chống lại vi khuẩn rất tốt. Là loại chỉ tổng hợp sợi đơn hoặc sợi bện, có

độ dai cao và rất trơn. Độ giãn càng bé, độ bền xơ càng lớn. Do rất trơn nên chỉ Nylon dễ xuyên qua tổ chức, ít gây phản ứng, nhưng khi buộc phải thắt nhiều nút để đảm bảo an toàn mối buộc do dễ bị tuột. Độ bền của Nylon bị ảnh hưởng xấu bởi tiếp xúc kéo dài với cả thành phần nhìn thấy được và thành phần cực tím của ánh sáng mặt trời. Nylon có tính mềm dẻo, khả năng linh hoạt của xơ giúp sợi có độ mềm dẻo cao mà không bị gẫy đứt. Bên cạnh

đó bề mặt xơ trơn láng làm giảm hệ số ma sát, cũng góp phần làm tăng độ bền mài mòn khi cọ sát.

3.4.Nhn xét:

Độ bền chỉ phẫu thuật là yếu tố đầu tiên góp phần tạo nên sự lành vết thương sau quá trình phẫu thuật. Từ kết quả thí nghiệm trên ta nhận thấy rằng:

- Cỡ chỉ càng cao thì độ bền, độ giãn của kim gắn chỉ, chỉ phẫu thuật, chỉ phẫu thuật thắt nút càng giảm và ngược lại.

- Độ bền, độ giãn của chỉ Nylon cao hơn độ bền, độ giãn của chỉ Silk cùng cỡ chỉ.

- Với cùng cỡ chỉ thì chỉ Silk có đường kính lớn hơn chỉ Nylon.

- Chiều dài của chỉ càng cao độ bền của kim gắn chỉ, chỉ phẫu thuật, chỉ phẫu thuật thắt nút càng giảm.

- Chiều dài của chỉ càng cao độ giãn của kim gắn chỉ, chỉ phẫu thuật, chỉ phẫu thuật thắt nút càng tăng.

- Hệ số tương quan giữa hai đại lượng rất lớn, hầu hết đều trên 0,9. Cả hai loại chỉ Nylon và Silk có cỡ 0/5 ÷ 0/2 đều có thể sử dụng rộng rãi trong các ca phẫu thuật răng - hàm - mặt, chấn thương…

KT LUN

Chỉ phẫu thuật là vật liệu liên kết các vết thương sau khi phẫu thuật. Yêu cầu của bất kỳ loại chỉ nào dùng trong phẫu thuật cũng phải đảm bảo vô khuẩn, ít phản ứng và tổn thương mô, đủ độ bền chắc, dễ sử dụng. Ngoài ra chỉ còn được nhuộm màu để dễ nhìn khi mổ, chỉ phẫu thuật còn được tẩm chất có khả năng kháng khuẩn. Nguyên liệu để sản xuất chỉ phẫu thuật có thể được làm từ nhiều loại khác nhau. Trong quá trình phẫu thuật chỉ chịu nhiều tác động của ngoại lực, do đó chỉ phải đáp ứng tốt về độ bền để nâng cao khả

năng phẫu thuật.

Sau khi nghiên cứu một số đặc trưng cơ lý của chỉ phẫu thuật Silk và Nylon không tiêu, luận văn đi đến một số kết luận sau:

1. Độ bền chỉ phẫu thuật là yếu tố đầu tiên góp phần tạo nên sự lành vết thương sau quá trình phẫu thuật. Từ kết quả thí nghiệm trên ta nhận thấy rằng: cỡ chỉ càng cao thì độ bền, độ giãn của kim gắn chỉ, chỉ phẫu thuật, chỉ phẫu thuật khi thắt nút càng giảm. Quan hệ giữa hai đại lượng này tuân theo quy luật tuyến tính. Hệ số tương quan giữa hai đại lượng rất lớn, hầu hết đều trên 0,9. Sự phụ thuộc tuyến tính giữa các đại lượng này tạo điều kiện thuận lợi khi lựa chọn sử dụng chỉ theo yêu cầu của từng ca phẫu thuật. Cả hai loại chỉ

Nylon và Silk có cỡ 0/5 ÷ 0/2 đều có thể sử dụng rộng rãi trong các ca phẫu thuật răng - hàm - mặt, chấn thương…

2. Độ bền, độ giãn giữa kim và chỉ, độ bền chỉ, độ bền thắt nút của chỉ phẫu thuật Nylon luôn cao hơn độ bền, độ giãn của chỉ phẫu thuật Silk cùng cỡ. Trong khi đó đường kính chỉ phẫu thuật Silk lại luôn lớn hơn đường kính chỉ

phẫu thuật Nylon cùng cỡ. Nhận xét này giúp nhà phẫu thuật dùng chỉ vừa đủ độ bền và độ giãn để làm lành vết thương mà không gây đau do chỉ thô.

3. Có thể dự báo độ bền và độ giãn của chỉ phẫu thuật không tiêu Nylon và Silk theo phương trình tuyến tính tìm được với các cỡ chỉ và chiều dài chỉ

khác nhau.

4. Khi chiều dài vết khâu càng lớn cần sử dụng chỉ phẫu thuật dài hơn. Chiều dài chỉ phẫu thuật tăng thì độ bền chỉ (khi thắt nút, không thắt nút, giữa kim và chỉ) lại giảm và độ giãn lại tăng. Vì vậy, nếu vết khâu dài quá cần sử dụng cỡ chỉ lớn hơn.

5. Ảnh chụp cho thấy mặt cắt ngang của chỉ phẫu thuật Silk gồm nhiều sợi tơ

nhỏ có mặt cắt ngang hình tam giác đan xen các khoảng không, còn mặt cắt ngang chỉ phẫu thuật Nylon là một khối liền, trơn nhẵn. Chỉ Silk có thể khép kín các mép vết mổ, chỉnh sửa lại so le và chênh lệch của đường khâu vì loại chỉ này có độ dai cao, tạo nút buộc tốt. Chỉ Nylon có thể rút bỏ sau mổ vì loại chỉ này có ưu điểm dai và trơn.

Đề xut phương án s dng ch phu thut

- Chỉ Silk nên sử dụng khâu rời đơn, mối khâu thường được sử dụng nhất. Nó có thể khép kín các mép vết mổ, chỉnh sửa lại so le và chênh lệch của đường khâu vì loại chỉ này có độ dai cao, dễ điều khiển và tạo nút buộc rất tốt, giá thành rẻ tuy nhiên dễ bị phản ứng với bệnh nhân có cơ địa nhạy cảm.

- Chỉ Nylon nên sử dụng khâu vắt trong da, khâu trong biểu bì sát với mặt da vì loại chỉ này có ưu điểm dai và trơn dễ xuyên qua tổ chức và dễ rút

bỏ sau mổ, ít gây phản ứng do vậy khi buộc phải thắt nhiều nút đểđảm bảo an toàn cho mối buộc.

Mt s vn đề cn chú ý khi s dng ch phu thut:

- Khâu càng nhiều lớp nguy cơ nhiễm trùng vùng khâu càng tăng. - Chỉ càng hiện diện với số lượng nhiều trong cơ thể, nguy cơ phản

ứng đối với vật thể lạ cơ càng cao.

- Cầm giữ chỉ bằng dụng cụ kẹp sẽ làm giảm 50% khả năng chịu lực của chúng.

- Với cùng một loại chỉ, khâu trong da sẽ tạo sẹo xấu hơn so với khâu dưới da.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit :

[1] Nguyễn Cảnh “Quy hoạch thực nghiệm” Nhà xuất bản - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2004.

[2] Nguyễn Văn Lân “Xử lý thống kê số liệu thí nghiệm” Nhà xuất bản - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003.

[3] Nguyễn Sỹ Phương Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu tính chất đặc trưng của vải lụa tơ tằm Việt Nam và ảnh hưởng các thông số công nghệ tới độ dạt của vải” 2004.

[4] TCVN 6546 : 1999 Chỉ khâu Phẫu thuật không tiêu - Yêu cầu kỹ thuật. [5] TCVN 5071: 2007 ISO 5084 : 1996 Vật liệu Dệt - Xác định độ dày của Vật liệu Dệt và sản phẩm Dệt.

[6] TCVN 6547 : 1999 Chỉ khâu phẫu thuật - Phương pháp thử

[7] Nguyễn Trung Thu “ Vật liệu Dệt ” Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - 1990.

[8] Ngoại khoa lâm sàng - Kỹ năng và kiến thức cơ bản trong phẫu thuật - 2007

Tiếng Anh :

[9]  Catgut - Markneukirchen. Surgical Suture Materials madein Markneukirchen, Germany 2008.

[10] Bluehill® 3 Testing Software Textiles Application Module 2010.    [11] Polyglycolic Acid Suture in Strabismus Surgery 1980.

[12] Standard test methods chemical coated fabrics and film. America’s leading manufacturers and consumers - use products from Chemical. Fabrics and Film members for a myriad of uses 2007.

[13] Standard Test Method for Tensile Properties of Yarns by the Single - Strand Method 2007.

[14] Synthetic absorbable surgical sutures. Coated & Braided Polyglycolic Acid (PGA) Petcryl 2009.

[15] Subcuticular catgut versus polyglactin 910 in scar formation in sheep

Željko  Bušić,  MD,  Ph.D.,  Department  of  Abdominal  Surgery  II, 

University Hospital Dubrava Zagreb, Av. G. Šuška 6, 10000 Zagreb, 

TÓM TT LUN VĂN

Nghiên cứu làm rõ đặc trưng cơ lý của chỉ phẫu thuật không tiêu giúp cho sử dụng chỉ phẫu thuật có hiệu quả tại Việt Nam. Để đạt được mục đích này đề tài đã sử dụng bốn cỡ chỉ 5/0, 4/0, 3/0, 2/0 và năm mức chiều dài 115, 120, 125, 130, 135[mm] trên hai loại nguyên liệu Nylon và Silk để nghiên cứu về độ bền đứt, độ giãn đứt giữa kim và chỉ phẫu thuật không tiêu; độ bền

đứt, độ giãn đứt của chỉ không tiêu; độ bền đứt, độ giãn đứt của chỉ phẫu thuật không tiêu khi thắt nút. Kiểm tra đường kính chỉ để ứng dụng vào các dạng phẫu thuật cho phù hợp với từng loại vết thương. Các thí nghiệm để xác định

độ bền, đường kính được thực hiện theo các tiêu chuẩn TCVN và ISO do ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Kết quả cho thấy chỉ phẫu thuật Silk có độ bền và độ giãn kém hơn chỉ Nylon một chút tuy nhiên tùy thuộc vào từng bệnh nhân và các ca phẫu thuật để bác sỹ có thể lựa chọn chỉ

hợp lý. Đây là hai loại chỉ khá bền và chúng có khả năng nâng đỡ vết thương rất tốt. Kết quả nghiên cứu cho ta thấy cỡ chỉ càng cao thì độ bền, độ giãn của kim gắn chỉ, chỉ phẫu thuật, chỉ phẫu thuật khi thắt nút càng giảm. Độ bền, độ

giãn của chỉ Nylon cao hơn độ bền, độ giãn của chỉ Silk cùng cỡ, cùng chiều dài. Độ bền, độ giãn của chỉ Nylon cũng như chỉ Silk đều tỷ lệ thuận với cỡ

chỉ. Chiều dài chỉ càng lớn độ bền càng giảm nhưng độ giãn lại tăng, vì vậy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)