Giãn đứt của chỉ phẫu thuật khi thắt nút

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí (Trang 67 - 69)

Bng 3.11. Độ giãn chỉ phẫu thuật khi thắt nút [mm]

C ch Nguyên liu

5/0 4/0 3/0 2/0

Chỉ Silk 12,59 13,27 18,52 25,61

Chỉ Nylon 18,82 22,51 35,63 39,82

Bng 3.12. Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa độ giãn đứt của chỉ phẫu thuật khi thắt nút và cỡ chỉ

STT Nguyên liu Phương trình hi quy R2 F T Stat

1 Chỉ Silk Y33 =6,918×X1+4,525 0,96 50,901 7,134 2 Chỉ Nylon Y34 =11,128×X1+8,33 0,90 15,155 3,893

X1 : Cỡ chỉ phẫu thuật

Y33 : Độ giãn của chỉ phẫu thuật Silk khi thắt nút [mm] Y34 : Độ giãn của chỉ phẫu thuật Nylon khi thắt nút [mm]

Các phương trình Y33, Y34đều có: trắc nghiệm t > tα và trắc nghiệm F > Fα chứng tỏ rằng các phương trình này đều là phương trình hồi quy thích hợp vì các hệ số đều có ý nghĩa thống kê khi kiểm tra các chuẩn t và F. Như vậy,

độ giãn chỉ phẫu thuật khi thắt nút tương quan tuyến tính với cỡ chỉ.

Hệ số tương quan giữa hai đại lượng R2 lớn hơn 0,9 chứng tỏ rằng độ

giãn của chỉ phẫu thuật Silk khi thắt nút cũng như của chỉ phẫu thuật Nylon khi thắt nút tương quan mật thiết với cỡ chỉ theo phương trình bậc nhất trong

bng 3.12.

Quan sát đồ thịhình 3.6 ta thấy: khi cỡ chỉ càng cao thì độ giãn của chỉ

khi thắt nút càng giảm, mức độ giảm độ giãn của chỉ Nylon nhanh hơn chỉ

Silk khi tăng cỡ chỉ. Độ giãn chỉ Nylon khi thắt nút cao hơn độ giãn của chỉ

Silk khi thắt nút có cùng cỡ chỉ. Nút thắt ảnh hưởng nhiều đến độ bền và độ

giãn của chỉ phẫu thuật. Chỉ Silk bị ảnh hưởng bởi nút thắt nhiều hơn chỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)