d) Tính dẫn điện
1.8. Chế tạo vật liệu nano[1]
Cách tiếp cận thứ nhất là tiếp cận từ tr n xuống (top – down), tức là xuất phát từ các kích cỡ lớn nhỏ nhất là micromet sau đó làm giảm kích thước đặc trưng của vật liệu xuống kích thước nanomet. Các sản phẩm chế tạo theo cách này có thể điều chỉnh kích thước khá tốt có đặc trưng vật lý rất rõ và thường sử dụng các phương pháp vật lý kiểu quang khắc đi kèm với các chùm ion chùm hạt chùm điện tử và có thể chế tạo các vật liệu có kích thước cỡ 50nm. Tuy nhi n chất lượng hình thái học không cao khá tốn k m và đ i hỏi phải có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại.
Cách tiếp cận thứ hai là tiếp cận từ dưới l n (bottom – up) tức là chủ yếu sử dụng các phương pháp hóa học để lắp gh p các đơn vị nguy n tử hoặc phân tử lại với nhau nhằm thu được các cấu trúc nano. Cách tiếp cận này vẫn c n tương đối mới đang ngày càng thu hút sự chú ý của nhiều nhóm nghi n cứu tr n thế giới và không đ i hỏi các thiết bị hiện đại.
So với các phương pháp vật lý (top – down) đã được thương mại hóa trong các ứng dụng công nghiệp để chế tạo ra các cấu trúc nano các phương pháp hóa học đang chiếm ưu thế về khả năng thu được các dạng cấu trúc nano có hình thái học tốt và có tính đ ng nhất cao.
Một số phương pháp như sol – gel thủy nhiệt khuôn mềm hiện đang trở thành những phương pháp chủ yếu được sử dụng để tổng hợp các dạng cấu trúc nano khác nhau. Đặc điểm chính của phương pháp này là khả năng điều khiển quá trình kết tủa. Vì vậy mà các sản phẩm thu được có độ đ ng đều rất cao có thể điều khiển được kích thước dễ dàng.
Phương pháp trùng hợp điện hóa đáp ứng tốt các y u c u về tổng hợp các cấu trúc nano thấp chiều: hạt lá thanh ống dây…nano khác nhau với phân bố kích thước hẹp đ ng đều hiệu suất hình thành và độ tinh khiết của sản phẩm thu được cao.