hạt ranh giới sẽ tiếp thục quỹ đạo chuyển động của mình qua cửa tháo sản phẩm cát (5) đi ra ngoài. Phần còn lại sẽ chuyển động theo hướng ngược lên trên tạo thành dòng trong chuyển động theo đường xoáy và qua ống dẫn sản phẩm bùn tràn (2) đi ra ngoài.
Do dòng bùn chuyển động xoáy (theo quỹ đạo cong) nên mỗi hạt khoảng có trong nó sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm có trị số bằng:
C = (1-15)
Trong đó: vt – tốc độ theo phương tiếp tuyến của hạt khoáng ở vị trí cách tâm đoạn là rt
m- khối lượng của hạt khoáng.
Trong xiclon, bùn khoáng phân bố theo quy luật như sau: khối lượng riêng của bùn, độ hạt và khối lượng riêng của hạt khoáng tăng dần theo hướng từ trục ới chu vi và tăng theo hướng từ ống bùn đến ống cát.
Đường kính xiclon chính là quy cách chính của xiclon. Trong thực tế người ta chế tạo các xiclon có đường kính từ 10mm đến 1400mm. Các xiclon có đường kính nhỏ (thường <50mm) được ghép lại thành bộ gọi là xiclon bộ hay xiclon chum. Để phân tách các cấp hạt cực mịn < (5-10)µm người ta phải sử dụng những xiclon có đường kính nhỏ (10-50)mm. Xiclon thường dùng phối hợp trong sơ đồ nghiền vòng kín và máy nghiền bi.
So với máy phân cấp ruột xoắn, xiclon thủy lực có ưu điểm là có khả năng cho sản phẩm bùn tràn mịn hơn (và do đó cho phép nghiền được mịn hơn), có cấu tạo đơn giản, không chiếm nhiều diện tích. Tuy nhiên, xiclon làm việc với chi phí tăng lượng cao, hay bị tắc và mài mòn lớn, do dung tích bé nên dễ phản ứng với các biến động đầu vào.
*) Tính toán xiclon:
Năng suất thể tích theo bùn đầu có thể xác định tho công thức Pô va rốp: Q=5KD.Kα.dt.db. (l/ph) (1-16)
Trong đó: KD – hệ số tính đến ảnh hưởng của đường kính xiclon. KD = 0,8 + (1-17)
Kα – hệ số tính đến ảnh hưởng của góc đinh phần hình nón. Kα = 0,79 + (1-18)
D – đường kính của xiclon (cm)
db, dt lần lượt là đường kính của ống bùn, đường kính tương đương của ống cấp liệu (cm)
g – gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2) H – áp suất dòng bùng vào xiclon (kg/cm3).
Để xác định kích thước hạt ranh giới Pô va lốp đã đưa ra công thức:
dt = 0,9. ( (1-19)
Trong đó: Td – hàm lượng của phần rắn trong bùn đầu (%); – khối lượng riêng của phần rắn và phần lỏng trong bùn đầu (g/cm3)