Số lượng cọc thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại An Bình (Trang 136 - 138)

- Xác định sơ bộ kích thước cột

d. Số lượng cọc thí nghiệm

TCXDVN 326:2004 quy định

Khối lượng kiểm tra chất lượng bê tơng cọc

Đối với phương pháp kiểm tra siêu âm, tỷ lệ kiểm tra tối thiểu là 10- 25 % số lượng cọc Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

Số lượng cọc cần kiểm tra sức chịu tải được quy định dựa trên mức độ hồn thiện cơng nghệ của nhà thầu, mức độ rủi ro khi thi cơng, tầm quan trọng của cơng trình, nhưng tối thiểu là mổi loại đường kính 1 cọc, tối đa là 2% tổng số cọc. Kết quả thí nghiệm là căn cứ pháp lý để nghiệm thu mĩng cọc

Phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn chu yếu là thử tĩnh (nén tĩnh)

4.4 SƠ BỘ THIẾT KẾ VÀ CHỌN MÁY KHOAN: 4.4.1 Thiết kế 4.4.1 Thiết kế

Tất cả các kích thước của các cọc và tải trọng làm việc theo thiết kế được trình bày trong bản vẽ thiết kế. Tất cả các cọc đều được thiết kế với hệ số an tồn.

+ Đường kính cọc 1000 mm

+ Sức chịu tải cho phép của cọc Ptk = 560 (T)

+ Bêtơng cọc Mác 350 (Rn = 1450 T/m2), thép CIII : Ra = 3650 T/m2 + Cao độ mũi cọc thiết kế: -48.500 m

+ Chiều dài thân cọc thết kế: 43.800 m + Cao độ bêtơng đầu cọc thiết kế: -5.700 m

+ Khối luợng bêtơng tính tốn theo thiết kế: 34.4 m3

Lớp bê tơng bảo vệ lồng cốt thép dày 75mm và khoảng cách giữa các đai định vị là 1.5m. Vật liệu :

+ Ximăng dùng cho cọc nhồi cĩ thể là xi măng thường hay ximăng pooclang .

+ Nước dùng để trộn bê tơng phải sạch, khơng dùng các loại nước chứa các ion axit và các tạp chất bẩn.

+ Bê tơng đổ cọc thường phải đảm bảo các điều kiện Bê tơng phải cĩ độ dính kết và linh động cao để khi đổ bê tơng bằng ống đổ sẽ cho sản phẩm bê tơng cọc tốt.

+ Độ sụt bê tơng 180  20 mm + Dùng bê tơng Mác 350 (B25)

+ Phụ gia dùng cho bê tơng phải được phía tư vấn chấp nhận. + Mẫu bê tơng phải được đổ thử theo tiêu chuẩn.

+ Thép dùng cho cọc phải phù hợp theo thiết kế.

4.4.2 Chọn máy khoan cọc và máy cẩu a. Máy khoan: a. Máy khoan:

Dựa trên các chỉ số về kích thước cọc, dựa trên đặc điểm cơ lý của các lớp đất bên dưới cọc, căn cứ vào các thiết bị thi cơng cọc khoan nhồi hiện cĩ ở Việt Nam. Ta chọn máy khoan ED-5500 với các đặc tính như sau:

Phương pháp khoan: khoan gầu Độ sâu khoan: 59m

Đường kính khoan: 600-1500 mm

Khoảng cách từ máy đến hố khoan tối thiểu Rmin = 3,8m, tối đa Rmax = 5,4m. Do đĩ để khoan được các hố ở xa thì phải lĩt đường bằng các bản thép cho máy khoan đi vào.

a. Máy cẩu:

Máy cần cẩu dùng trong việc nâng hạ ống vách, lồng cốt thép và các thiết bị thi cơng khác. Do đĩ, máy cần cẩu được lựa chọn sao cho đảm bảo khả năng nâng hạ các cấu kiện và thiết bị trên.

Một lồng cốt thép cĩ chiều dài 11.7m và trọng lượng khoảng 0.5T Một ống vách cĩ chiều dài 6m và trọng lượng khoảng 3T

Tính tốn thơng số cẩu lắp dựa vào các cấu kiện trên Chiều cao nâng mĩc cẩu cần thiết

m 1 2 3

H  h h h 0,5 11,7 1,5 13,7(m)  

Chiều cao đỉnh cần trục

m 4

H H h 13,7 3,0 16,7(m) 

Sức nâng yêu cầu:

 ck  tb   

Q P P 3 0,5 3,5(T)

CHƯƠNG5

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại An Bình (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)