- Xác định sơ bộ kích thước cột
d. Kiểm tra chất lượng bê tơng:
- Trước khi đổ bê tơng phải kiểm tra độ sụt của bê tơng và kiểm tra chất lượng bê tơng bằng mắt xem cĩ bị vĩn cục, đá cĩ đúng kích cỡ khơng, để tránh hiện tượng bê tơng bị nghẹt trong ống đổ trong quá trình đổ bê tơng.
- Mỗi cọc phải cĩ ít nhất 3 tổ mẩu thử nén. Mẩu bê tơng được lấy ở phần mũi cọc, giữa cọc và đầu cọc. Mẩu bê tơng sẽ được thí nghiệm nén 7 ngày tại phịng thí nghiệm của nhà cung cấp bê tơng và kiểm tra 28 ngày tại Đơn vị thí nghiệm do CĐT chỉ định.
Trước khi đổ bê tơng:
- Để giảm tối thiểu mức độ lắng cặn và khả năng sụt lở hố khoan, bê tơng nên được đổ ngay sau khi vệ sinh hố khoan xong. Các cơng tác như: kiểm tra dung dịch bentonite sau thổi rửa và cặn đáy hố khoan phải được làm hết sức khẩn trương.
- Để đảm bảo chất lượng cọc khoan và tránh mất thời gian trước khi đổ bê tơng, quy trình nên thực hiện như sau:
+ Khi nhà thầu thấy việc thổi rửa làm sạch hố khoan đạt yêu cầu cụ thể dung dịch bentonite lấy lên sạch (hàm lượng cát 6%, tỷ trọng < 1,15) và lượng chất bồi lắng đáy hố khoan sau khi đã vệ sinh hố khoan khơng được dày quá 10cm.
+ Sau khi nghiệm thu hố khoan, hố khoan vẫn tiếp tục được thổi rửa cho đến khi xe bê tơng gần đến cơng trường. Do đĩ khơng cần phải kiểm tra lại độ sâu hố khoan lần nữa, rút ngắn được thời gian thi cơng. Trong trường hợp thời gian từ lúc chấm dứt thổi rửa đến khi đổ bê tơng quá 1giờ, thì phải nghiệm thu lại độ lắng, nếu ≤ <10cm thì tiếp tục đổ bê tơng (khơng cần thiết phải làm các bước nghiệm thu khác), trong trường hợp độ lắng > 10cm thì sẽ thổi rửa lại và sẽ nghiệm thu lại độ lắng, nếu đạt thì tiếp tục đổ bê tơng.