4. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, THỰC HIỆN VÀ
4.2. Pha 2: Xây dựng chính sách
4.2.1. Vai trò lãnh đạo ở phạm vi quốc gia
Pha II – Xây dựng chính sách : Vai trò lãnh đạo ở phạm vi quốc gia
Xếp hạng
Có tuyên bố chính sách chính thức và được thừa nhận rộng rãi
Chiến lược lâm nghiệp quốc gia do Thủ tướng Chính phủ
ban hành và hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến Lâm nghiệp.
3
Cơ chế phối hợp của VFDS được thiết lập.
5 tiểu ban cho 5 chương trình của VFDS được thiết lập. Ban
điều hành quốc gia VFDS được thành lập và nhiệm vụđầu mối quốc gia được gioa cho FSSP.
2
Cơ chế cho thảo luận chính sách rộng rãi và tiếp nhận thông tin phản hồi được thiết lập và họat động.
Mạng lưới lâm nghiệp các vùng (thông báo chính sách định kỳ 6 tháng một lần); hội thảo chuyên đề; giao ban trực tuyến; hội nghị nửa năm.
2
Có kế họach hành động lâm nghiệp tòan quốc và từng vùng 5 chương trình thuộc VFDS, chương trình 5 triệu ha rừng, chiến lược lâm nghiệp của tỉnh. etc
3
Có chiến lược tài chính cho quản lý rừng bền vững
Việt Nam có chiến lược tài chính cho quản lý rừng bền vững.
2 Có các chiến lược cụ thể cho từng đối tượng, ví dụ khuyến
khích trồng rừng, chống khai thác rừng bất hợp pháp, kiểm
sóat lửa rừng, etc Nghịđịnh 147/2007AD-TTg về chính sách phát triển rừng sản xuất trong thời kỳ 2007-2015; Chính sách bảo vệ rừng (Nghịđịnh 159/2007/QĐ-CP về xử phạt hành chính các vi phạm trong quản lý rừng, bảo vệ rừng và sản phẩm từ rừng); Quyết định số 100/2007/QD-TTg điều chỉnh một sốđiều của Quyết Định số 661/QD-TTg ngày 29 tháng bẩy năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, tổ chức thực hiện kế họach trồng mới 5 triệu he rừng.
Sự tham gia của Việt Nam (quốc gia) vào Diễn Đàn Lâm nghiệp Liên Hợp Quốc (UNFF) và các hội nghị quốc tế và khu vực về rừng
Việt Nam tham gia UNFF (Diễn đàn lâm nghiệp Liên Hợp Quốc), Hội đồng Lâm nghiệp châu Á Thái Bình Dương (APFC); Ủy Ban Lâm nghiệp (COFO); Đối tác lâm nghiệp
châu Á (APF); SOM; ASOF của các nước ASEAN,
AUFRO, WFC, APFNet, CITES, Convension on
Biodeversity Conservation, (Công ước của LHQ về chống sa
mạc hóa (UNCCD).
3
4.2.2. Các mối liên kết trong và ngòai ngành
Pha II – Xây dựng chính sách: Các mối liên kết trong và ngòai ngành
Xếp hạng
Sự không nhất quán trong chính sách về rừng và khung pháp lý đã được xử lý
Sự không nhất quán đã được nêu ra nhưng chưa xử lý (giao
đất, kế họach sử dụng đất)
1
Sự hài hòa giữa chính sách về rừng với chính sách của các ngành khác và các kế họach phát triển
Chính sách về rừng hài hòa với chính sách của các ngành khác và các kế họach phát triển (ngành nông nghiệp, công
nghiệp, MOLISA and CEMA cho 61 huyện nghèo, xuất
khẩu, hải quan, vv).
2
Sự tham gia của ngành lâm nghiệp trong họach định kế
họach chiến lược của cá ngành khác.
Sự tham gia tích cực của Lâm nghiệp vào họach định kế
họach chiến lược của các ngành khác (thủy điện, thủy lợi, ngông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn).
2
Các nhóm công tác chuyên đề cho thảo luận chính sách.
Biến đổi khí hậu REDD, FLEG, FLEGT, PES, Climate
Change and REDD, FLEG, FLEGT, PES, Lâm nghiệp cộng
đồng, chống sa mạc hóa (UNCCD).
2
4.2.3. Đối tác và sự tham gia
Cơ chế cho các bên liên quan tham gia và tham vấn được thiết lập và họat động tốt.
Diễn đàn và cơ chế của FSSP, diễn đàn ngành Lâm nghiệp, các hội nghị tham vấn.
2
Các bên liên quan hiếu rõ cơ chế cho quá trình tham gia Có cơ chế tham gia song cơ chế này chưa thúc đẩy các bên liên quan tham gia tích cực.
1
Các bên liên quan được tổ chức phù hợp để tham gia vào quá trình xây dựng chính sách.
Các bên liên quan được tổ chức phù hợp và tham gia vào quá trình xây dựng chính sách.
2
Bằng chứng về sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ
trong xây dựng chính sách.
Các Hiệp Hội, NGOs, xã hội dân sự, khu vực tư nhân tổ
chưc quốc tế và quốc gai được mời tham gia xây dựng chính sách. Dự thảo chính sách công bố công khai 60 ngày để mọi
đối tượng có thể góp ý trước khi ban hành chính thức.
2
Các bên liên quan có thể gặp gỡ, tra đổi, thảo luận các mục tiêu và những ưu tiên về chính sách lâm nghiệp.
Mọi dự thảo chính sách đều bắt buộc phải được thảo luận,
đóng góptrước khi chính thức ban hành.
2
Bằng chứng về sáng kiến của các bên liên quan tham gia vào quá trình VFDS
Quản lý rừng bền vững: GTZ, WWF, RECOFTC; Bảo tồn
đa dạng sinh học: IUCN, WWF, FFI; Chế biến và thương
mại sản phẩm gỗ: WWF, GTZ, EC/FLEGT; Chính sách:
GTZ, WWF, IUCN; Sinh kế: CIFOR
2
Tỷ lệ phần trăm cao các bên liên quan được tiếp cận các nguồn thông tin cần thiết.
Tỷ lệ phần trăm cao cho những người ra quyết định, nhưng chưa cao cho cộng đồng địa phương và khối tư nhân.
2
Các bên liên quan được thông báo và tham gia vào cam kết của nhà nước tham gia vào Diễn Đàn Lâm Nghêip Liên Hợp Quốc và các hội nghị quốc tế và khu vực về Lâm nghiệp. Thông tin đầy đủở cấp trung ương, nhưng ít hơn ởđịa phương và khu vực tư nhân.
1