Pha 1: Phân tích

Một phần của tài liệu Quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia Việt Nam (Trang 27 - 29)

4. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, THỰC HIỆN VÀ

4.1. Pha 1: Phân tích

4.1.1. Vai trò lãnh đạo ở phạm vi quốc gia

Pha I – Phân tích: Vai trò lãnh đạo ở phạmvi quốc gia Xếp hạng

Đánh giá ngành Lâm nghiệp

Đánh giá nội bộ: sáu tháng một lần

Đánh giá với sự tham gia của các bên liên quan (donors, NOOs, khu vực tư nhân): một năm một lần.

2

thể tiếp cận dễ dàng và miễn phí cho tất cả các bên liên quan.

Có các websites: MARD, DOF, FPD, FSSP. Nguồn khác:

FORMIS. Tuy nhiên việc cập nhật thông tin cần làm tốt hơn. Dự báo Lâm nghiệp

Dự báo lâm nghiệp được Viện Khoa học lâm nghiệp Viêt Nam thực hiện dưới sự hỗ trợ của FAO và APFC.

2

4.1.2. Các mối liên kết trong và ngòai ngành

Pha I – Phân tích: Các mối liên kết trong và ngòai ngành Xếp hạng

Phân tích tính nhất quán của luật và các quy định pháp luật liên quan đế lâm nghiệp

Hiện có Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, Luật Đất đa 2003, Luật Đa dạng Sinh học 2008, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES); Chính sách Quản lý Rừng Bền vững; Chính sách Đầu tư; Thuế; Chính sách Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng. Tuy nhiên chưa có phân tích tính nhất quán của các luật và quy định pháp luật nói trên.

1

Xác định kiến thức truyền thống liên quan đến rừng Lâm nghiệp (dựa trên) cộng đồng (canh tác nương rẫy có kiểm sóat, ruộng bậc thang)

2

Tập hợp và phân tích các chính sách, luật, quy định, kế

họach chiến lược của các ngành khác có ảnh hưởng đến lâm nghiệp.

Chưa thực hiện (lộ trình cho sổđỏ theo luật đất đai chưa phù hợp với đất lâm nghiệp)

0

Đánh giá vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân (gồm cả việc định giá các đóng góp của rừng) và mối liên kết với những vấn đề cốt lõi của chiến lược của các ngành khác. Có thực hiện định giá rừng, các đóng góp của rừng cho kinh tế quốc dân. Hệ thống Thông tin Giám sát Lâm nghiệp đã

được thiết lập. Xác định giá trị kinh tế và giá trị môi trường của rừng. Bước đầu thực hiện PES.

2

Đánh giá tác động của các ngành khác tới phát triển lâm nghiệp. Đánh giá tác động của thủy điện, thủy lợi, phát triển

đồn điền cao su, nuôi cá và nuôi tôm.

1

Xác định phương pháp tiếp cận cho đối thọai nội bộ và liên ngành (làm việc với Bộ phát triển nông thôn, Bộ lương thực và nông nghiệp, etc)

Các ngành trên một số nằm trong cùng một bộ: Bộ NNPTNT nên phương pháp tiếp cận và phối hợp đã được Bộ NNPTNT quy định rõ ràng. Số nằm ngòai MARD thì cũng có cơ chế

phối hợp cụ thể. Ví dụ chương trình 5 triệu ha rừng được

điều hành bởi Ban điều hành gồm Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (MOLISA), Ủy ban Dân tộc và miền núi

(CEMA).

4.1.3. Đối tác và sự tham gia

Pha I – Phân tích: Đối tác và sự tham gia Xếp hạng

Phân tích các bên liên quan: xác định các bên liên quan, tầm quan trọng và ảnh hưởng của các bê liên quan.

Có phân tích các đối tác của FSSP các nhà tài trợ, NGOs, GOs.

1

Đáo tạo (cho đối tác) về sử dụng các công cụ tham gia nhằm thúc đẩy sự tham gia.

Tập huấn của FAO về các công cụ tham gia nhằm thúc đẩy

sự tham gia. Tham gia tích cực của GTZ, WWF, VIFORES.

2

Có đủ cán bộ có năng lực thực hiện các quá trình có sự tham gia.

Nhiều cán bộđã được đào tạo tốt và làm việc trong các dự án phát triển trong vòng 15 năm trở lại đây có đủ kinh nghiệm thực hiện các quá trình có sự tham gia của người dân (PRA, etc).

3

Một phần của tài liệu Quá trình phân tích, xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá Chương trình Lâm nghiệp Quốc gia Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)