2.2.2.3.I. Nguyên nhân khách quan.
Môi trường kinh tế chưa thực sự ốn định, định hướng phát triến tùng ngành,
Hệ thống pháp luật còn thiếu tính đồng bộ, thống nhất,chồng chéo lên nhau tạo ra những khó khăn cho cán bộ thẩm định trong quá trình thực hiện.
Thông tin thu thập được còn hạn chế, việc trao đối thông tin giữa các ngân hàng còn chưa được hiệu quả. Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước hoạt động chưa rộng rãi.
Một trong những nguyên nhân khách quan làm giảm chất chượng công tác thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh chính là tình trạng thiếu trung thực và
năng lực hạn chế của chủ đầu tư. Các chủ đầu tư khi lập dự án thường chỉ tập trung vào một số nội dung chính, chưa có khả năng đưa ra một dự án đầy đủ, hoàn chỉnh và có căn cứ khoa học.
2.2.2.3.2. nguyên nhân chủ quan.
Nhân tố con người luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, mang tính quyết định đến chất lượng công tác thẩm định. Trình độ học vấn của các cán bộ tín dụng là khá cao, đa phần có trình độ đại học nhưng công tác đào tạo nghiệp vụ của ngân hàng chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, năng lực của các cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế, nhất là các kiến thức về thị trường, kỹ thuật và công nghệ.
Hầu hết các thông tin phục vụ cho quá trình thấm định là nguồn thông tin do khách hàng cung cấp.Tuy nhiên, độ tin cậy của những thông tin này là không cao. Cán bộ tín dụng có thế tìm kiếm các nguồn thông tin khác qua việc
tìm hiếu trụ’c tiếp tại cơ sở của khách hàng, hay thông qua internet, sách báo, các tài liệu khác...Tuy nhiên chất lượng của các thông tin đó thường không cao.
CHƯƠNG 3 : MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỤ ÁN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK CHƯƠNG
DƯƠNG.
3.1. Định hướng công tác thấm định dự án tại chỉ nhánh Techcombank
Chưoìig Dưoìig.
Đe thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển trong công cuộc hội nhập với thế giới, đòi hỏi các tố chức kinh tế phải phát huy hết thế mạnh của mình. Đặc biệt trong ngành Ngân hàng phải luôn đối mới đế cùng tồn tại và phát triển. Đối với bất kỳ một NHTM nào, hoạt động cho vay luôn là hoạt động trọng tâm, quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lưong công tác tín dụng ngân hàng lấy phưong châm hiệu quả và an toàn làm tiêu chuân hàng đầu, không chạy theo doanh số, xem xét các dự án một cách kỹ lưỡng nhằm tránh và hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra. Do đó, ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án. Sau đây là một số chiến lược phát triển cho công tác thẩm định tài chính dự án:
Các cán bộ thẩm định trong chi nhánh phải nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng cũng như nội dung của công tác thẩm định tài hình dự án. cần thấy rằng hiệu quả tài chính là cơ sở quyết định tính khả thi của dự án, là căn cứ đế ngân hàng cho vay đảm bảo thu hồi được gốc và lãi. Khi tiến hành thẩm
định phải đứng trên quan điếm của người cho vay đế xem xét, đánh giá.
Quy trình và nội dung công tác thẩm định phải không ngừng đuợc cải tiến thông qua việc ứng dụng công nghệ, sử dụng các trang thiết bị hiện đại, đồng thời kế thừa và đúc rút ra những kinh nghiệm từ thực tế nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá một cách chính xác nhất và khách quan.
về việc tổ chức thực hiện công tác thẩm định tài chính dự án cũng cần phải
được tổ chức một cách khoa học và hợp lý,có sự phối họp nhịp nhàng và đồng
bộ giữa các phòng ban chức năng, đồng thời phù họp với tình hình thực tế tại chi nhánh.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác thấm định tài chính dự án.
3.2.1. Hoàn thiện nội dung công tác thấm định tài chính dự án.
Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam đã ban hành quy trình thâm định nhằm chỉ rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các cán bộ thâm định cũng như của các phòng ban chức năng, đồng thời tạo ra sự thống nhất, khoa học, đảm bảo kiểm soát được hoạt động nghiệp vụ. Tuy nhiên, về mặt nội dung và phương pháp thẩm định tài chính dự án vẫn còn một số tồn tại nhất định, cần có những biện pháp tháo gỡ.
3.2.1.1. Thấm định tống vốn đầu tư của dự án và nguồn tài trự cho dựa
án.
Việc xác định rõ các nội dung trong tổng vôn đầu tư là cơ sở đế tính khấu hao, dòng tiền ròng và các chỉ tiêu tài chính quan trọng của dự án như NPV, IRR, pp, PI. Do đó,Chi nhánh cần quy định cụ thế những nội dung cần xem xét trong tổng vốn đầu tư dự án: vốn đầu tư cố định (trang thiết bị và xây lắp);
nhược điếm khác nhau. Tương ứng với mỗi một phương án tài trợ sẽ có một cách tính dòng tiền ròng khác nhau, do đó giá trị của NPV cũng khác nhau. Vì
vậy ngân hàng cần phải nắm được cơ cấu và tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong tòng giai đoạn thực hiện dự án đế xem dự án có đảm bảo được đúng tiến độ thi công hay không và có khả thi hay không.
3.2.1.2. về doanh thu, chi phí dự kiến của dự án.
Chi phí của dự án gồm chi phí đầu tư ban đầu, chi phí sản xuất, chi phí thay thế thiết bị, chi phí kết thúc dự án. Các cán bộ thẩm định cần phải nắm rõ
và phân tích một cách cụ thế các khoản mục chi phí đầu tư, và đánh giá xem tỷ trọng của từng khoản mục chi phí mà chủ đầu tư đưa ra đã hợp lý hay chưa.
Các yêu tố về thị trường đầu vào và đầu ra của sản phẩm quyết định đén giá bán và sản lương bán, do đó quyết định đến doanh thu dự kiến của dự án. Vì vậy, khi tiến hành thẩm định thì các cán bộ thẩm định cần phải quan tâm đên cá biến động của tỷ giá, lạm phát và giá cả của các mặt hàng cũng như những biến động bất thường của nền kinh tế đế có sự điieù chỉnh kịp thời và mang lại hiệu quả cao cho việc thực hiện dự án.
3.2.1.3. Thấm định khả năng trả nợ cùa dự án.
Có thể nói đây là nội dung thẩm định quan trọng của dự án đối với mỗi ngân hàng. Dựa vào đây ngân hàng mới quyết định có nên đầu tư vào dự án hay không. Khả năng trả nợ của dự án phụ thuộc vào tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của dự án. Nguồn trả nợ của dự án gồm: lợi nhuận ròng, khấu hao tài sản cố định và các nguồn khác.
làm tăng khả năng trả nợ của dự án. Do đó, đế xác định chính xác khả năng trả nợ thực tế của dự án, ngân hàng cần kiếm tra, thấm định đế bảo đảm mức trích khấu hao được thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Đối với nguồn trả nợ khác, ngân hàng phải yêu cầu các chủ đầu tư kê khai một cách cụ thể các nguồn bổ sung này.
Ngân hàng cần phải lập bảng kế hoạch trả nợ từng năm của dự án. Đồng thời theo dõi một cách chặt chẽ số tiền trả nợ tùng năm của dự án đế tù' đó có sự diều chỉnh kịp thời và phương pháp thu nợ hợp lý để đảm bảo an toàn vốn đầu tư.
3.2.1.4. Xác định mức lãi suất chiết khấu họp lý của dự án.
Để đánh giá chính xác hiệu quả tài chính của một dự án, thì cán bộ thẩm định dựa vào kết quả tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, pp, PI. Tuy nhiên, việc tính toán các chỉ tiêu này không phải lúc nào cũng thuận lợi. Xác định được lãi suất chiết khấu hợp lý sẽ tính được chính xác các chỉ tiêu trên, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và góp phần đưa ra được kết luận đúng đắn. Ngoài ra, tính được lãi suất chiết khấu hợp lý sẽ đảm bảo được yêu cầu bù đắp rủi ro và phản ánh chính xác chi phí sử dụng vốn của dự án.
3.2.1.5. Thấm định mức rủi ro của dự án.
Phân tích mức rủi ro của dự án có ý nghĩa rất quan trọngvì rủi ro ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện dự án và ảnh hưởng tới khả năng thanh toán nợ của chủ đầu tư. Phân tích rủi ro giúp cho ngân hàng có cái nhìn tổng quát hơn về mức độ phù họp của dự án so với thực tế, về mức độ thích ứng của dự án đối với những biến động bất thường xảy ra trên thị trường.
Vì vậy khi tiến hành thẩm định dự án thì cán bộ tín dụng cần phải tiến hành thấm định kỹ thật kỹ, cấn thận và đưa ra các biện pháp giảm thiếu kịp
hiên hành đế tránh rủi ro về cơ chế chính sách. Đồng thời phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá, phân tích thị trường, thị phần cấn thận và dự kiến cung cầu cẩn thận, không nên dự báo quá lạc quan. Đánh giá cẩn trọng các báo cáo về chất lượng và trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ so dự án....
3.2.2. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin và trang thiết bị, công nghệ.
Thông tin chính là cơ sở đế cán bộ thẩm định tiến hành các bước phân tích, đánh giá một dự án. Nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác thẩm định. Thông tin đầy đủ, nhiều khía cạnh với độ tin cậy là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới kết quả thẩm định đạt hiệu quả cao.Vì vậy ngân hàng cần phải đa dạng hoá nguồn cung cấp thông tin, ngoài ra cần phân tích và xử lý những thông tin thu được một cách hữu hiệu và triệt đế nhất.
về nguồn thông tin, ngoài các thông tin do chính khách hàng cung cấpthì
ngân hàng phải khai thác triệt để nguồn thông tin qua những lần tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Bên cạnh đó, cán bộ thẩm định phải xuống tận cơ sở, đặc biệt phải có những chuyến đi đột xuất đế thu thập được những thông tin đáng tin cậy hơn. Đe đảm bảo được tính đúng đắn khách quan, cán bộ thâm định cần thu thập thêm thông tin tù’ các nguồn khác như :
- Thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc Ngân hàng Nhà nước - Thông tin tù’ các tố chức tín dụng khác mà DN có quan hệ tín dụng - Thông tin tù' các bạn hàng của DN, tù’ các ban ngành chủ quản dự án - Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng máy tính,...).
Mồi một mảng thông tin thu thập được, ngân hàng cần phải xử lý một cách
khoa học đế tiện cho việc tìm kiếm và sử dụng thông tin phục vụ cho công tác
và chính xác về dự án cung như khách hàng tù' đó góp phần nâng cao chất lượng công tác thấm định tài chính dự án.
về trang thiết bị công nghệ: Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đòi hỏi
các ngành kinh tế phải áp dụng tiến bộ công nghệ này vào hoạt động. Ngành ngân hàng cũng đã biết khai thác lợi ích của khoa học công nghệ trong tất cả các hoạt động và đặc biệt là trong công tác thấm định.
Trong lĩnh vục thấm định tài chính dự án, trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến sẽ nâng cao chất lượng thẩm định, bảo đảm tiến độ và tính chính xác. Do vậy, mỗi cán bộ thẩm định phải được trang bị máy tính cá nhân nối mạng và có những phần mềm chuyên dụng được sử dụng thành thạo, đưa vào sử dụng những máy chủ lớn có khả năng lưu trữ, xử lý và truyền tin với tốc độ cao. Ngoài ra, Ngân hàng cần mạnh dạn đặt mua những phần mềm chuyên dụng đế tăng hiệu quả trong công tác phân tích và xử lý thông tin.
3.2.3. nâng cao chất lưọng đội ngũ cán bộ.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào thì nhân tố con người cũng là nhân tố quan trọng
nhất, đặc biệt là trong công tác thấm định tài chính dự án, nhân tố con người luôn giữ vị trí trung tâm, chi phối và có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả của công việc. Công việc này đòi hỏi phải có những cán bộ có trình độ và năng lực, am hiếu và thông thạo nghiệp vụ. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ tín dụng là nhiệm vụ chiến lược của ngân hàng.
Ngân hàng phải thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ để nâng cao trình độ và kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. Ngân hàng khuyến khích cán bộ tín dụng tự học tập, đào tạo và nâng cao trình độ và năng
ngữ và tin học...Ngân hàng phải thương xuyên tiến hành kiếm tra, theo dõi và đánh giá trình độ cán bộ, nên xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ chủ chốt, có năng lực và kinh nghiệm để làm trụ cột cho hoạt động thẩm định tài chính dự án.
Ngân hàng cần có một chính sách đãi ngộ thoả đáng và công bằng. Phải có sự khen thưởng kịp thời tới những cán bộ có thành tích cao trong công việc, và phải sử lý nghiêm minh đối với những cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc.
3.2.4. Nâng cao công tác tổ chức thực hiện thấm định tài chính dự án.
Quy trình và nội dung thẩm định có đầy đủ, hợp lý và khoa học đến đầu đi chăng nữa nhưng nếu không được tố chức thực hiện một cách chặt chẽ, phù hợp và hiệu quả thì kết quả thấm định cũng không cao. Vì vậy ngân hàng phải
hoàn thiện hệ thống điều hành và nâng cao công tác tổ chức thực hiện thẩm định.
Ngân hàng cần phải làm cho không chỉ cán bộ thấm đinh mà làm cho toàn bộ cán bộ lãnh đạo cũng như nhân viên thấy được vai trò vô cùng quan trọng của công tác thấm đinh, nó là một trong những yếu tố cơ bản mang tính quyết định đảm bảo sự an toàn, lành mạnh trong hoạt đông cho vay của ngân hàng.
Hiện nay ở chi nhánh, việc thấm định do chính chuyên viên khách hàng ở phòng kinh doanh thực hiện cho nên sẽ không tránh được sự chồng chéo lên nhau. Vì vậy ngân hàng nên lập riêng ra một phòng thẩm định riêng đế nâng cao hiệu quả của công tác thấm định. Ngoài ra, ban lãnh đạo ngân hàng cần chú ý tới việc bố trí các vị trí của các nhân viên sao cho phù hợp với trình độ năng lực và đặc điếm của công việc và tính cách của họ đế tù’ đó phát huy sở trường của họ và đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc.
Ngân hàng cần tăng cường công tác kiếm tra, kiểm soát nội bộ, giám sát việc thực hiện và thời gian hoàn thành thấm định tài chính dự án đầu tư của các cán bộ để nâng cao chất lượng thẩm định dự án.
. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại techcombank Chương Dương.
Thẩm định dự án là một công việc phức tạp đòi hởi phải được xem xét trên một phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau. Sau đây là những kiến nghị chung đối với Chính phủ cùng các bộ ngành liên quan, NHNN và chủ đầu tư nhằm tạo cơ sở tiền đề cho việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng tại chi nhánh Techcombank Chương Dương
3.3.1. Kiến nghị đối vói Nhà nưóc.
Nhà nước quản lý xã hội thông qua pháp luật và hàng loạt cơ chế chính sách, vì vậy mà bất kỳ sự thay đổi nào của Nhà nước cũng sẽ gây ra những tác
động tích cực hay tiêu cực đổi với toàn xã hội nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng. Sự tác đông này có thế làm cho hoạt động của ngân hàng hiệu quả hơn nhưng cũng có thế gây ra những bất lợi làm tốn thất tới ngân hàng. Vì vậy, bằng công cụ quản lý vĩ mô, Nhà nước cần tạo tạo lập và duy trì một