C. Dung dịch AgNO3/NH3 D NaOH
A. Giảm 17,2 gam B Giảm 10,8 gam C Tăng 10,8 gam D Tăng 17,2 gam.
Ví dụ 6. Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được 0,38 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là ?
A. 11,0. B. 11,6. C. 22,0. D. 23,2.
Ví dụ 7. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và pentan (tỉ lệ 3:1 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol trung bình của Y là
A. MY20,5 B. 27,33MY30, 75 C. MY30, 75 D. 20,5MY30, 75
Ví dụ 8. (A8) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là
A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14.
Ví dụ 9. Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng:
Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X. Thể tích C4H10 có trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)
A. 336 lít. B. 168 lít. C. 280 lít. D. 224 lít.
Ví dụ 10.Crackinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Cho hỗn hợp X lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là ?
A. 25% B. 60% C. 75% D. 85%.
Ví dụ 11.(C12) Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%
Ví dụ 12.Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 116/3, trong đó tổng khối lượng các ankan là 162 gam và butan dư chiếm 71,60% về khối lượng các ankan. Giá trị của m là
A. 232 gam B. 261 gam C. 203 gam D. 290 gam
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham
Tham gia trọn vẹn các gói Pro S và Pro Adv môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 !