(Tư liệu học bài)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn hóa học 2016 cực hay (Phần 1: Đại cương về hóa học hữu cơ và Hiđrocacbon) (Trang 48 - 50)

Ví dụ 1. Có các mệnh đề sau:

(a) Ankađien còn được gọi là điolefin.

(b) Ankađien là hiđrocacbon mà phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C.

(c) Ankađien là hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2n2.

(d) Ankađien là hiđrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n2.

(e) Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở mà phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C. Số nhận định đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Ví dụ 2. Viết và đọc tên tất cả các cấu tạo ankađien có công thức phân tử C4H6 và C5H8. Chỉ rõ những nối đôi có đồng phân hình học.

Ví dụ 3. Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng khi cho butađien và isopren lần lượt tác dụng với

Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 và 1:2. Xác định sản phẩm chính và đọc tên.

Ví dụ 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam ankađien liên hợp X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam nước. Xác

định CTPT và viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của X. Chỉ ra những cấu tạo có đồng phân hình học.

Ví dụ 5. Từ đá vôi và than đá (không dùng thêm hoá chất hữu cơ khác, các điều kiện phản ứng có đủ) hãy viết

các phương trình phản ứng điều chế: cao su buna bằng 3 con đường khác nhau.

Ví dụ 6. Từ buta-1,3-đien người ta có thể điều chế được nhiều cao su tổng hợp quan trọng. Viết các phương

trình phản ứng theo sơ đồ sau:

- Trùng hợp buta-1,3-đien  Cao su buna.

- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (C6H5-CH=CH2)  Cao su buna-S. - Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với vinylxianua (CH2=CH-CN)  Cao su buna-N.

Ví dụ 7. Thực tế tính chất của cao su buna không bằng cao su thiên nhiên (kém bền, kém đàn hồi hơn). Giải

thích tại sao trong công nghiệp vẫn tổng hợp cao su buna ?

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham

Tham gia trọn vẹn các gói Pro S và Pro Adv môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 !

V18. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKAĐIEN (P1)

(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. Có các mệnh đề sau:

(a) Ankađien còn được gọi là điolefin.

(b) Ankađien là hiđrocacbon mà phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C.

(c) Ankađien là hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2n2.

(d) Ankađien là hiđrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n2.

(e) Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở mà phân tử có chứa hai liên kết đôi C=C. Số nhận định đúng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Ví dụ 2. Viết và đọc tên tất cả các cấu tạo ankađien có công thức phân tử C4H6 và C5H8. Chỉ rõ những nối đôi có đồng phân hình học.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham

Tham gia trọn vẹn các gói Pro S và Pro Adv môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 ! V18. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKAĐIEN

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn hóa học 2016 cực hay (Phần 1: Đại cương về hóa học hữu cơ và Hiđrocacbon) (Trang 48 - 50)