CH3-C(CH3)=CH-CH3 D CH3-CH(CH3)-CH=CH

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn hóa học 2016 cực hay (Phần 1: Đại cương về hóa học hữu cơ và Hiđrocacbon) (Trang 53 - 57)

V18.37.[194648] Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:

A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3

V18.38.[194650] Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là:

A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3

V18.39.[194650] Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản

phẩm?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

V18.40.[194653] Chọn phát biểu sai:

A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi.

C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử. D. Ankađien cũng thuộc loại polien.

V18.41.[194655] Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ;

isobutilen. Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

V18.42.[194656] Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ?

A. butan và xiclobutan B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien C. isopentan và isopren D. but-1-en và but-2-en

V18.43.[194658] Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm:

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham

Tham gia trọn vẹn các gói Pro S và Pro Adv môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 ! V18.44.[194659] Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2, xúc tác Ni có thể tạo được hiđrocacbon Y có đồng phân hình học. X là:

A. penta-1,3-đien B. penta-1,2-đien C. isopren D. penta-1,4-đien

V18.45.[194661] Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học?

A. không có đồng phân hình học B. 2

C. 3 D. 4

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham

Tham gia trọn vẹn các gói Pro S và Pro Adv môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016 ! V19. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKIN

(Bài tập tự luyện – Thời gian: 50 phút)

V19.1. Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n2.

B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3. C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl.

D. Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3.

V19.2. Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? A. C2H6 B. C3H8

C. C2H2 D. Độ linh động của H của 3 chất là ngang nhau.

V19.3. Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ?

A. C2H6; phản ứng halogen hoá B. C2H4; phản ứng hidro hoá

C. C2H4; phản ứng trùng hợp D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.

V19.4. Câu nào sau đây sai ?

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn hóa học 2016 cực hay (Phần 1: Đại cương về hóa học hữu cơ và Hiđrocacbon) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)