Đánh giá thực trạng hiệu quả sử (lụng TSLĐ của Bưu Điện Tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ỉưu động tại bưu điện tỉnh tuyên quang (Trang 38 - 41)

2.3.1 Ket quả đạt được

Qua chặng đường hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang đã đóng góp rất lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của Tuyên Quang, một tỉnh miền núi xa xôi, kém phát triến.

Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển, Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang

đã xây dựng được cơ sở hạ tầng về Bưu chính - Viễn thông rộng khắp đến tận các xã vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít người kém phát triển. Hệ thống Bưu cục, điểm Bưu điện - văn hoá xã, các trạm VSAT đã và đang hoạt động có hiệu quả, uy tín của Bưu điện tỉnh Tuyên Quang ngày càng được nâng cao. Có được những thành tích đó là do Bưu Điện tỉnh đã có những cố gắng trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đặc biệt là việc tiết kiệm chi phí, giao định mức vốn lưu động cho cac đơn vị sản xuất nên vốn lưu động được tận dụng triệt để, nguồn vốn kinh doanh không bị lãng phí. Trong công tác quản lý, Bưu Điện tỉnh luôn luôn quan tâm đầu tư thoả đáng các thiết bị, máy móc cho các đơn vị sản xuất, mạng tin học đã được mở đến tận cơ sở, thực hiện chế độ báo cáo theo ngày. Do đó Bưu điện tỉnh luôn nắm được tình hình biến động về nguồn vốn lưu động tại các đơn vị đế điều chuyến kịp thời, hợp lý giữa các đơn vị sản xuất.

Bên cạnh đó đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên

Bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác quản lý của Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang còn bộc lộ một số hạn chế:

- Cơ cấu vốn lưu động còn có chỗ chưa hợp lý, Bưu điện tỉnh chưa lập

được kế hoạch cụ thế theo thời kỳ tháng, quý, năm nên chưa chủ động về vốn trong kinh doanh.

- Địa bàn quản lý của Bưu Điện tỉnh rộng, trải ra tất cả các huyện, TSLĐ còn tồn tại các đơn vị cấp huyện, không điều chuyển kịp thời dẫn đến bất họp lý về vốn giữa các đơn vị, có nơi thừa vốn lưu động nhưng không điều chuyển gây lãng phí.

- Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh còn lãng phí, các ấn phẩm, nhất là ấn phẩm phục vụ cho bưu chính - phát hành báo chí. Thủ tục về sử dụng các dịch vụ còn phức tạp, rườm rà dẫn đến hạn chế hiệu quả năng lực sản xuất.

-Các khoản phải thu của khách hàng còn đế tồn đọng lớn gây ảnh hưởng đến cơ cấu vốn, nhất là các khoản thu thuộc các đối tượng khách hàng là các cơ quan hưởng ngân sách Nhà nước. Một số khách hàng còn đế nợ quá lâu, nợ nhiều chưa có các biện pháp kiên quyết đế đòi nợ dứt điểm.

-Công tác quản lý còn nhiều bất cập, chưa phát huy được thế chủ động của cán bộ công nhân viên, do đó chưa thu hút được đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, có tay nghề. Công tác đào tạo chưa được quan tâm đúng mức, phân phối thu nhập còn mang tính cào bằng.

- Hiệu quả sử dụng TSLĐ còn thấp, hoạt động SXKD của Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang chủ yếu là kinh doanh các dịch vụ về bưu chính - PHBC và viễn thông trên địa bàn, đặc thù kinh doanh là làm đại lý

được 2 vòng. Doanh lợi vốn lưu động của Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang đạt được 0,25đồng lợi nhuận trên 1 đồng vốn năm 2006, năm 2007 con số này chỉ còn 0,14đồng, với kết quả như trên, ta có thể khẳng định hiệu quả sử dụng TSLĐ của Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu.

2.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan

-Trong công tác phân công bố trí lực lượng lao động của các bộ phận quản lý ở các đơn vị sản xuất, bộ phận quản lý ở khối văn phòng chưa phù họp, các vị trí quản lý về tài chính trong thời gian qua còn kiêm nhiệm quá nhiều công việc, dẫn đến sao nhãng nhiệm vụ chính, do đó không phát huy được năng lực của bản thân đế hoàn thành tốt nhiệm vụ.

-Việc xác định nhu cầu về TSLĐ , các chính sách về dự trữ, công tác thu nợ chưa được quan tâm, do đó chưa xác định được chính xác đế có mức dự trữ phù họp, việc thu hồi các khoản phải thu còn tồn đọng, khách hàng chiếm dụng vốn .

-Trong công tác đầu tư, thời gian qua Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang đã không đầu tư phát triến được mạng lưới họp lý đến các khu dân cư, các vùng trọng điểm để phát triển dịch vụ.

-Công tác quản lý nợ phải thu chưa được quan tâm đúng mức, chưa bố trí lực lượng chuyên trách quản lý nợ phải thu, điều đó đã làm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn của toàn Bưu điện tỉnh.

* Nguyên nhân khách quan

-Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bưu chính - Viễn thông trên thị trường thời gian qua đã tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của Bưu điện tỉnh Tuyên Quang. Các doanh nghiệp mới thành

1. Doanh thu phát sinh

2.

Doanh thu đại lý dịch vụ 3.

Doanh thu phân chia 4. 5. 6. 7. 8. Huy động tiết kiệm

dùng của khách hàng sử dụng dịch vụ về Bưu chính - PHBC và Viễn thông của Bưu Điện tỉnh.

- Việc quy hoạch lại các khu dân cư, xây dựng các khu tái định cư phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh làm thay đối mật độ dân cư trong tỉnh, điều đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của Bưu Điện tỉnh, việc mở rộng mạng lưới phục vụ của Bưu Điện tỉnh không đáp ứng được kịp thòi nhất là việc đáp ứng các dịch vụ có yêu cầu về khoa học kỹ thuật và co sở

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN Lưu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ỉưu động tại bưu điện tỉnh tuyên quang (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w