NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (Trang 94)

- Bài học là sự củng cố những kiến thức về văn bản nghị luận đã học ở THCS, thông qua luyện tập để rút ra các kiến thức về dàn ý của bài văn nghị luận:

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

2. Kĩ năng

- Xác định được các khái niệm về nội dung và hình thức văn bản văn học khi đọc một truyện ngắn hay một bài thơ ngắn.

- Cảm nhận có chiều sâu văn bản văn học.

III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Tìm hiểu chung 1. Tìm hiểu chung

a) Các khái niệm về nội dung văn bản văn học

- Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn thể hiện trong văn bản. - Chủ đề là vấn đề cơ bản được thể hiện trong văn bản.

- Tư tưởng của văn bản là cách mà nhà văn lí giải vấn đề cơ bản, là điều nhà văn muốn chuyển tải đến người đọc.

- Cảm hứng nghệ thuật là tình cảm chủ đạo của văn bản. b) Các khái niệm về hình thức văn bản văn học

- Ngôn từ là yếu tố đầu tiên để văn bản văn học khác với các loại văn bản khác. Ngôn từ bao giờ cũng mang dấu ấn tác giả.

- Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các yếu tố của văn bản để trở thành một chỉnh thể.

- Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với từng nội dung văn bản khác nhau.

2. Luyện tập

- Nêu đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản, cảm hứng nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) và Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).

- Cảm hứng nghệ thuật của Phạm Tiến Duật trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính và của Y Phương trong Nói với con.

3. Hướng dẫn tự học

- Ghi nhớ các khái niệm về nội dung và hình thức văn bản văn học.

- Chọn một vài tác phẩm văn xuôi và thơ đã học, tập phân tích đề tài, chủ đề, tư tưởng văn bản, cảm hứng nghệ thuật; ngôn từ, kết cấu, thể loại.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w