Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động quỹ tín dụng nhân dân (Trang 38 - 40)

IX. Thu nhập sau thuế 8 083 932 846 512

3.1.3. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

Chất lợng tín dụng đó là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam. Trong nội dung sử dụng vốn thì hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ trọng lớn, hơn nữa hoạt động này lại chứa đựng khá nhiều rủi ro cho tổ chức tín dụng nếu không có một cơ chế quản lý an toàn. Vì những lý do trên mà giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng không thể không đợc nhắc đến khi đang hớng đến mục tiêu an toàn cho các QTDND.

* Chấp hành đúng quy trình, thủ tục khi cho vay

Đối với các quỹ nhân dân cơ sở, khi xem xét giải quyết cho vay đối với thành viên thì phải tuân thủ đúng quy trình mà NHNN đã quy định. Thủ tục và hồ sơ phải đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ, vừa đơn giản thuận tiện cho khách hàng nhng cũng vừa đảm bảo chặt chẽ, hạn chế rủi ro và thuận lợi cho quá trình kiểm tra, kiểm soát tín dụng về sau.

Đối với QTDTW thì cần sửa đổi hoàn thiện quy định hớng dẫn về chế độ cho vay của NHNN và chấn chỉnh đảm bảo chấp hành đầy đủ quy trình thủ tục hồ sơ giải quyết cho vay đặc biệt là cho vay các QTDND cơ sở. Đồng thời hớng dẫn kiểm tra các chi nhánh QTDND Trung ơng thực hiện nghiêm túc việc chấp hành đầy đủ quy trình thủ tục cho vay (nhất là khâu giải ngân). Có nh vậy mới đảm bảo đủ vốn kịp thời cho các QTD và an toàn cho QTDTW.

* Nâng cao năng lực thẩm định, phân tích đánh giá và t vấn cho khách hàng

Thành viên của các QTDND hầu hết là những ngời nông dân với vốn kiến thức và trình độ kinh doanh còn hạn chế. Chính vì vậy khi vay vốn họ rất mong đợc t vấn và phân tích cho thấy những việc nên và không nên làm. Nếu các QTD giúp họ đợc điều này thì cũng chính là đã giúp đợc cho mình. Bởi vì kinh doanh ở khu vực nông nghiệp tiểm ẩn rất nhiều rủi ro lại phụ thuộc vào

chính là để đảm bảo an toàn cho đồng vốn của mình, nhờ đó mà có cơ sở phát triển bền vững.

Đối với QTDTW thì những rủi ro mất vốn còn lớn hơn. Để giải quyết vấn đề này thì QTDTW không còn con đờng nào khác ngoài việc tăng cờng nâng cao chất lợng công tác thẩm định, phân loại đánh giá chất lợng hoạt động của các QTDND cơ sở khi xem xét giải quyết cho vay. Đồng thời cũng phải đẩy mạnh hình thức chăm sóc hỗ trợ các QTDND thông qua việc t vấn lập kế hoạch, xây dựng chính sách, chiến lợc và nghiệp vụ kinh doanh, cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ mới ... cho QTD cơ sở. Chỉ khi nào QTD cơ sở hoạt động hiệu quả thì chất lợng tín dụng của Quỹ Trung ơng mới đợc nâng cao và đảm bảo an toàn. ngợc lại, QTDTW với vai trò là ngân hàng đầu mối cũng cần phải có trách nhiệm hỗ trợ, t vấn hoạt động (đặc biệt là về mảng tín dụng) cho các Quỹ cơ sở.

* Hình thành các bảo đảm tín dụng nh cầm cố, thế chấp, bảo lãnh ... để có cơ sở xử lý các khoản rủi ro tín dụng

Các biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh có thể đợc coi là “chiếc phao cứu sinh” dự phòng đối với các TCTD khi thực hiện cho vay đối với khách hàng. Tuy nhiên đề cập đến vấn đề này ở các QTDND thì cũng có những khó khăn riêng. Một phần do điều kiện kinh tế nông thôn ở Việt Nam còn khó khăn phần do môi trờng pháp lý cha đầy đủ và thuận tiện (cơ sở công chứng tài sản thế chấp, bảo lãnh còn xa xôi). Hơn nữa, nhận thức của cả cán bộ nhân viên và khách hàng còn hạn chế nên việc áp dụng các hình thức đảm bảo tín dụng này cha mang tính khả thi. Hiện nay hầu hết các QTDND cho vay dựa trên cơ sở “tín chấp”; vì vậy khả năng rủi ro tín dụng là rất cao.

Giải pháp cần làm để khắc phục tình trạng trên chính là việc kết hợp từ phía cơ quan quản lý nhà nớc với chính hoạt động của các QTD. NHNN cần nghiên cứu chỉnh sửa các điều kiện quy định về bảo đảm tín dụng theo hớng vừa đơn giản hóa nhng vẫn đảm bảo đợc tính pháp lý, phù hợp với thực tiễn nông thôn Việt Nam. Có thể cho phép sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của QTDND làm vật bảo đảm tín dụng.

Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng thì không khi nào loại bỏ đợc hoàn toàn rủi ro. Chính vì vậy bản thân các QTDND cần xác định rõ tinh thần chấp

nhận và sẵn sàng đối mặt với những rủi ro có thể xảy đến. Chú trọng hơn đến việc quản lý nợ quá hạn và nợ khó đòi. Cụ thể là phải thờng xuyên kiểm tra, rà soát phân loại nợ quá hạn, phân tích nguyên nhân, thực trạng khả năng giải quyết các món nợ này trong từng chu kỳ hoạt động tín dụng.

Đối với từng đối tợng khách hàng khác nhau, mức độ vi phạm khác nhau mà có hớng giải quyết phù hợp. Không nên vội xiết nợ hay xử lý bằng pháp luật mà hãy xem xét, có thể gia hạn nợ hoặc đa ra những giải pháp giúp khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, đồng thời có cơ sở trả nợ cho Quỹ.

Trờng hợp khi đã áp dụng tất cả các biện pháp nói trên mà vẫn không bù đắp đợc tổn thất do nợ quá hạn và nợ khó đòi thì các QTDND cần phải áp dụng trích lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý triệt để các khoản tổn thất này. Biện pháp này thực chất chỉ nhằm mục đích bảo tồn và chống đỡ khả năng mất vốn của chủ sở hữu chứ không có tác dụng giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng. Vì vậy sau khi đã xử lý rủi ro tín dụng các QTDND vẫn phải tiếp tục theo dõi và đôn đốc thu nợ quá hạn và nợ khó đòi.

Hiện nay theo quy định của NHNN, các QTDND đợc phép trích lập dự phòng rủi ro đến mức ngang bằng không gây lỗ trong kết quả hoạt động tài chính cuối năm. Vì vậy nếu QTDND nào có tổng số các khoản rủi ro lớn hơn số “lãi” kinh doanh hàng năm mà không phải trích lập dự phòng rủi ro thì tuy kết quả hoạt động của năm đó không “lỗ” song trên thực tế QTDND đó đã tiềm ẩn rủi ro mất đi một phần vốn chủ sở hữu và tình trạng này kéo dài thì rất có thể QTD đó sẽ đi đến chỗ phá sản. Với lý do trên NHNN cần sớm chỉnh sửa quy định này nhằm nâng cao khả năng đảm bảo an toàn cho hoạt động của

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động quỹ tín dụng nhân dân (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w