Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý nhân sự

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động quỹ tín dụng nhân dân (Trang 35 - 38)

IX. Thu nhập sau thuế 8 083 932 846 512

3.1.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý nhân sự

Để cho hoạt động của cả hệ thống QTDND hiệu quả và an toàn thì trớc hết cần phải xác định rõ vai trò lãnh đạo, đầu mối của QTDTW. Hiện nay, số vốn do các QTD cơ sở đóng góp vào QTW mới chỉ chiếm tỷ trọng 7,45% tổng số vốn điều lệ. Do đó, Nhà nớc đã phải hỗ trợ 83 tỷ đồng, tơng đơng 72,8%. Còn lại là phần đóng góp của các NHTM nhà nớc (khoảng gần 20%). Với cơ cấu vốn nh trên, hiện nay QTDTW là một tổ chức tín dụng chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN và chuyển tải những định hớng hoạt động cho các QTD cơ sở.

Trớc mắt thì mô hình tổ chức nh trên là hợp lý và thuận lợi cho NHNN trong việc triển khai các quyết định, chỉ đạo định hớng nhằm hỗ trợ hoạt động cho cả hệ thống QTDND. Song về lâu dài, cơ cấu này không đảm bảo đợc nguyên tắc HTX là các thành viên tự nguyện góp vốn thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Chính vì vậy, định hớng chuyển QTDTW thành một ngân hàng đầu mối của cả hệ thống cần phải đợc xem xét và nhanh chóng triển khai.

Cụ thể trong công tác điều hòa vốn, QTDTW cần phải tiếp tục cân đối vốn giữa những nơi thừa và nơi thiếu một cách nhanh chóng kịp thời. Thực hiện tốt đợc vai trò này tức là QTDTW đã tạo đợc một mạch chuyển thông suốt từ trung ơng cho đến cơ sở. Việc điều hòa vốn cần phải tuân thủ theo đúng những nguyên tắc có quy định tại Quy chế điều hòa vốn trong hệ thống QTDND.

Song song với công tác trên, việc xây dựng và vận hành hệ thống thanh toán nội bộ cũng là một bớc hoàn thiện về mặt tổ chức hoạt động cho các QTDND. Nhờ đó mà vấn đề thanh toán đợc đảm bảo an toàn, nhanh chóng.

Một giải pháp nữa cũng mang ý nghĩa sống còn cho hoạt động của hệ thống QTDND chính là việc tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, năng lực quản trị điều hành QTDND.

Thực tế đã cho thấy, QTDND là một loại hình TCTD hợp tác mới ra đời, đội ngũ cán bộ nhân viên trình độ còn hạn chế, hơn nữa các Quỹ lại thờng có quy mô nhỏ, hoạt động chủ yếu ở nông thôn nên khó có khả năng thu hút đợc các đối tợng có trình độ chuyên môn cao. Hơn lúc nào hết, các QTDND muốn phát triển thì cần phải có chiến lợc đầu t vào con ngời với chế độ đãi ngộ hợp lý. Chỉ có nh vậy thì sự phát triển của hệ thống mới thực sự bền chắc và an toàn.

Các công việc cụ thể có thể làm nh: mở các khóa tập huấn ngắn ngày theo từng nội dung chuyên đề cho từng loại đối tợng. Ngoài ra về lâu dài cũng cần phải có kế hoạch đào tạo cho các QTDND mới thành lập sau này. Đi song song với trình độ nghiệp vụ thì giáo dục ý thức chấp hành quy định của pháp luật, nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ cũng cần phải đợc chú trọng. Nh thế sẽ giảm thiểu đợc rủi ro đạo đức trong hoạt động của QTDND.

3.1.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định đảm bảo an toàn vốn

Về nguyên tắc các QTDND cũng đang chấp hành những quy định chung về đảm bảo an toàn hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng đồng loạt mà không tính đến những đặc thù của từng loại quỹ thì không thể nào đảm bảo an toàn tuyệt đối đợc.

Do đó, để nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống, trong những năm tới NHNN cần phải khẩn trơng bổ sung, hoàn thiện các quy định, tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn hoạt động, tiêu chuẩn đánh giá chất lợng hoạt động cho phù hợp với tính chất đặc thù, thực tiễn của các QTDND.

Trớc hết đó là việc xác định chính xác nội dung vốn tự có theo thông lệ quốc tế. Hiện nay vốn tự có của các TCTD chỉ bao gồm: vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Nhng theo ủy ban Basel thì vốn tự có phải bao gồm: vốn tự có cấp 1 (vốn điều lệ + quỹ dự trữ chung) và vốn tự có cấp 2 (lợi nhuận

đánh giá lại tài sản). Sự khác biệt này sẽ là cản trở lớn cho Việt Nam trên con đờng hội nhập tài chính toàn cầu.

Giải pháp cần làm ngay chính là việc sửa đổi quy chế trên cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ hai đó là vấn đề sửa đổi cách tính toán tài sản có rủi ro. Tài sản thì có rất nhiều loại nhng khi đánh giá mức độ rủi ro thì chỉ có 4 nhóm. Điều này dẫn đến kết quả là có những loại tài sản với mức độ đảm bảo khác nhau song lại bị đánh cùng một mức độ rủi ro.

Từ những bất cập trên đòi hỏi tất yếu là phải có giải pháp khắc phục kịp thời nhằm đa hoạt động của các QTDND trở nên hiệu quả và phản ánh chính xác mức độ an toàn của nó.

Nói tiếp đến vấn đề vốn tự có, ta có thể khằng định rằng đây là một chỉ tiêu phản ánh đợc rất nhiều trong mọi mặt hoạt động của các TCTD. Công tác phát triển vốn tự có vì thế mà cần đợc xem xét một cách nghiêm túc hơn. Khi vốn tự có đợc mở rộng thì đồng nghĩa với việc các QTDND có thể đối phó với những rủi ro bất thờng tốt hơn. Giải pháp giảm tỷ lệ thuế thu nhập (có thể bằng 50% so với các TCTD khác) sẽ khuyến khích các thành viên tăng vốn góp để bổ sung vốn tự có. Cùng với biện pháp trên thì ta cũng có thể điều chỉnh hoặc sáp nhập các QTD với quy mô nhỏ lẻ với nhau. Theo số liệu thống kê thực tế thì một QTDND cần phải có quy mô nguồn vốn từ 3-4 tỷ đồng thì mới đảm bảo trang trải đợc chi phí và có tích lũy để tăng trởng bền vững.

Để phát triển vốn tự có thì còn có thể mở rộng đối tợng kết nạp thành viên. Loại hình hợp tác xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu trở thành thành viên của QTDND thì cũng sẽ tạo ta cơ hội lớn cho sự vững mạnh và an toàn trong hoạt động của các QTD. Khi đó, các QTDND sẽ có khả năng tăng trởng vợt bậc về năng lực tài chính (thông qua nguồn vốn góp và gửi tiền), tăng khách hàng và thị phần tín dụng thông qua việc cho vay đối với những khách hàng này.

Bên cạnh mục tiêu tăng trởng vốn tự có trên thì các QTDND cũng có khả năng củng cố nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý điều hành thông qua việc đa những đại diện của doanh nghiệp nói trên tham gia bộ máy quản trị, điều hành và kiểm soát hoạt động của QTDND. Có thể nói rằng giải pháp vừa

nêu sẽ mang lại một bộ mặt mới cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. Nó không những tăng cờng thêm tính an toàn trong hoạt động của hệ thống QTDND mà còn đa thành phần kinh tế tập thể cùng thành phần kinh tế nhà n- ớc dần dần trở thành nền tảng vững chắc của toàn bộ nền kinh tế.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động quỹ tín dụng nhân dân (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w