Cùng với việc cung ứng nguyên vật liệu, CCDC, quá trình dự trữ cũng rất quan trọng, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục không bị gián đoạn. Đối với Công ty hiện nay sản xuất bánh kẹo mang tính chất thời
Tháng 5, 6 sản xuất cầm chừng
kỳ kỳ 53000 53000
Công ty chi phí sữa Việt Nam 41977 231208 281881 92650
Công ty dầu thực vật Cái Lân 25529 79205 137526 83850
Công ty In Thống Nhất 9800 12000 26720 4920
Công ty xăng dầu khu vực 1 16385 46182 107292 77495
Công ty nhựa Tân Tiến 25215 17807 7408
Công ty TNHH Hoàng Mai 5771 7964 11358 9165
Cộng 75718 3966208 5795590 655584564266 4762001
Tên đối tượngSô dư đầu kỳ Ghi Có TK 331 ghi Nợ TK Ghi Nợ TK 331 ghi Có TKSô dư cuối kỳ
152 Tổng
Chi nhánh điện 47958 53000 53000
Công ty cổ phần
Sữa Việt Nam
41977 25625 5 281881 40333 231208 92650 Công ty dầu thực vật Cái 25529 12502 3 137526 48560 79205 83850 Công ty In Thống Nhất 4291 26720 11666 12000 Công ty xăng KV1 16385 95090 10729 2 46182 77495 Công ty nhựa Tân Tiến 25215 16188 17807 Công ty TNHH Hoàng Mai 9416 11358 7964 Cộng 75718 55422 10055 64260
Diễn giải Tài khoản Tiền
Nợ Có Xuất hộp đựng bánh 627 153 105000 627 153 30000 627 153 100000 Tổng 320000
Tài khoản đối ứng TK 111 -Tiền mặt TK 141-Tạm ứng TK142-Chi phí trả trước TK152-Nguyên vật liệu TK 154-CPSXKD dở dang TK 331-Phải trả người bán
TK 333-Thuế và các khoản nộp Nhà nước TK 338-Các khoản phải trả khác
TK 621-Chi phí NVL trực tiếp TK 627-Chi phí sản xuất chung TK 632-Giá vốn hàng bán TK 641-Chi phí bán hàng
67
Công ty thường có xu hướng dự trữ nhiều, phục vụ Tết vào tháng 2 thì nay những tháng 12 năm trước, tháng 1 nguyên vật liệu đã được mua nhiều để
sản xuất. Bắt đầu từ cuối năm trước đến cuối tháng 1 dự trữ nguyên vật liệu không còn nhiều vì sản xuất phục vụ Tết đã đi vào giai đoạn cuối. Vào dịp Tết
Trung thu, bắt đầu tập trung nhiều vào tháng 7 dự trữ và bắt đầu vào gần cuối 68
Biểu số 20
Công ty sản xuất và thương mại Hoàng Minh
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ
Đơn vị tính: lOOOđ 69 Biểu số 21 NHẬT KÝ CHÚNG TỪ số 5 TK 331-Phải trả người bán Đơn vị tính: lOOOđ 70 Biểu số 22 Đơn vị tính: lOOOđ Biểu số 23
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN
Từ 01/12/2006 đến 31/12/2006 TK 152 nguyên vật liệu
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÊ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VA THƯƠNG MẠI HOÀNG MINH
3.1. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỂ CÔNG TÁC KÊ TOÁN CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG MINH
3.1.1 ƯU ĐIỂM :
Là một Công ty nhỏ thành lập chưa được lâu, trong quá trình hoạt động đã gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên tập thể công nhân viên của
Công ty đã không ngừng phấn đấu, góp sức để đưa Công ty ngày càng phát triển, đứng vững trên thị trường và từng bước thích ứng được với cơ chế mới, tìm ra các biện pháp hữu hiệu giải quyết các vấn đề như: vốn, sản xuất sản phẩm, thị trường, cạnh tranh với các sản phẩm khác có mẫu mã, chất lượng cao, có nguồn gốc từ nước ngoài nhập vào...
Đạt được nhiều kết quả tốt một phần do Công ty đã nắm bắt được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước để từ đó có những chiến lược trong kinh doanh, đồng thời tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý phù hợp với quy mô sản xuất, nghiên cứu và vận dụng các biện pháp quản lý kinh tế, quản lý các công tác khác như công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng sao cho đạt hiệu quả. Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.
Trong Công ty, công tác kế toán rất được coi trọng vì đây là nơi cung cấp những thông tin về tình hình tài chính của Công ty cũng như tổ chức hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định lỗ,
phẩm, tính toán họp lý về nhu cầu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu, có mọi phương tiện thu thập thông tin từ bên ngoài, bên trong để điều chỉnh việc nhập-xuất nguyên vật liệu, CCDC...tuy nhiên bên cạnh đó cũng gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục cũng rất nhiều.
Kết hợp những lý luận đã được học với tình hình thực tiễn của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hoàng Minh qua thời gian nghiên cứu công tác
kế toán nguyên vật liệu, CCDC, em thấy công tác này có tính quyết định tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và làm tiền đề để chiếm lĩnh thị trường của Công ty. Cụ thể Công ty có một số ưu điểm và một số tồn tại:
Về bộ máy kế toán: Với đội ngũ nhân viên kế toán hiện nay tại phòng kế toán là 6 người, đảm bảo hoàn thành tốt công việc. Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Đội ngũ kế toán đều có trình độ đại học, trình độ chuyên môn khá tốt, không ngừng được bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ, luôn có lòng nhiệt tình với công
việc được giao. Công việc giữa các phần hành kế toán không bị chồng chéo, đồng thời có sự phối họp giữa các phần hành kế toán chi tiết. Tất cả mọi công việc đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. Đối với công việc kế toán hiện nay Công ty đã thực hiện chương trình kế toán máy, góp phần làm giảm bớt khối lượng công việc kế toán, đồng thời tạo điều kiện cho việc quản lý cũng như công tác hạch toán kế toán được tốt hơn. Việc tính toán, nhất là tính giá nguyên vật liệu, CCDC xuất kho được trở nên đơn giản và chính xác hơn nhiều so với kế toán thủ công.
Về công tác quản lý nguyên vật liệu, CCDC: Hiện nay tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hoàng Minh và bất cứ ở đâu khác khi sản xuất sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Do vậy tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, CCDC là một
Việc quản lý nguyên vật liệu, CCDC trong Công ty có đầu mối là phòng
vật tư, thủ kho quản lý nguyên vật liệu, CCDC về mặt hiện vật, kế toán đảm nhiệm công việc ghi chép, hạch toán, tính giá nguyên vật liệu, CCDC nhập- xuất đảm bảo nguyên tắc tập chung và nguyên tắc bất kiêm nhiệm, làm tăng hiệu quả công tác kế toán nguyên vật liệu, CCDC.
Công ty có xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể tương đối chính xác. Đây là kết quả của quá trình tính toán, là sự phân tích thông số kỹ thuật phức tạp. Để đạt được kết quả đó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng như phòng kỹ thuật với phòng kế toán; phòng vật tư với phòng kế toán....từ đó Công ty xác định được lượng nguyên vật liệu,
CCDC cần mua tại một thời điểm nào đó để cho sản xuất và dự trữ hợp lý. Nhờ đó Công ty sẽ đảm bảo lượng nguyên vật liệu, CCDC cho sản xuất, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, CCDC tránh ứ đọng vốn cũng như làm hỏng nguyên vật liệu, CCDC. Đồng thời Công ty có chế độ khen thưởng hợp lý cho các cá nhân, tập thể sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu,
CCDC tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí trong quá trình sản xuất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
- Về công tác tính giá nguyên vật liệu, CCDC: Đối với nguyên vật liệu, CCDC xuất kho Công ty áp dụng phương pháp “đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ”, phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm giảm bớt khối lượng ghi
chép hàng ngày cho kế toán.
- Về công việc tổ chức chứng từ: Công tác tổ chức chứng từ của Công ty
Việc luân chuyến chứng từ giữa các phòng như phòng kinh doanh, phòng kế toán giữa các kho khá tốt, nhịp nhàng.
Do phiếu xuất kho chỉ lập vào cuối tháng nên để theo dõi số lượng vật tư xuất ra hàng ngày thủ kho phải theo dõi chi tiết trên “sổ chi tiết xuất vật tư”, trên sổ sẽ có cả chữ ký của người giao, người nhận để xác định trách nhiệm khi cần thiết. Những chứng từ này giữ vai trò như những chứng từ ban đầu nhằm cung cấp thông tin, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình sử dụng nguyên vật liệu, CCDC.
Về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC: Phương pháp thẻ song song giúp kế toán có sự đối chiếu dễ dàng, hình thức này cũng phù hợp với đặc điểm là các chứng từ hầu như được lập vào cuối tháng ngoài những sổ sách theo quy định kế toán phải lập thêm một số sổ sách cho việc đối chiếu, kiểm tra
- Việc hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC: Công ty hạch toán nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty có số nguyên vật liệu, CCDC nhập vào liên tục nên phải áp dụng phương pháp này.
- Việc sử dụng nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty cũng được quản lý rất chặt, việc tĩnh toán định mức tiêu hao cho sản xuất sản phẩm được phòng vật tư kết hợp với phòng kỹ thuật tính toán và đưa ra định mức. Nếu sử dụng ngoài định mức phải có sự đồng ý của Giám đốc. Việc quy định như vậy tiết kiệm, tránh lãng phí trong sử dụng nguyên vật liệu, CCDC.
Về báo cáo nguyên vật liệu, CCDC: Hệ thống báo cáo nguyên vật liệu, CCDC được Công ty quy định cụ thể cả về biểu mẫu và thời gian lập, gửi trong toàn Công ty tạo ra tính pháp lý trong thông tin mà kế toán cung cấp. Hệ
3.1.2. Một sô hạn chê trong công tác kê toán nguyên vật liệu, CCDC:
1. Về phân loại nguyên vật liệu, CCDC:
+ Đế theo dõi thật chi tiết tất cả các loại nguyên vật liệu, CCDC trong Công ty, Công ty nên thiết kế thêm loại “sổ danh điểm nguyên vật liệu, CCDC” để tạo được điều kiện cho công tác quản lý được cụ thể, chi tiết.
Hiện nay Công ty đã thực hiện việc mã hoá vật tư, mã vật tư thường được ghi bằng một con số thể hiện loại vật tư và kết hợp với tên kho (hay chính là tên của thủ kho).
Ví dụ: Mã vật tư váng sữa là THUI2 (kho của nhân viên tên Thu phụ trách quản lý)
Với phương pháp mã hoá sẽ làm kế toán dễ nhận biết tình hình nhập- xuất từng loại vật tư khác nhau, ở từng kho cụ thể. Nhưng nếu không nhớ mã vật tư thì khi hạch toán phải dò tìm mà trong mã vật tư lại không có yếu tố gợi nhớ để tìm. Ngoài ra có kho ghi tên trước, số sau, có kho lại ghi tên sau, số trước dễ gây nhầm lẫn, vậy nên kết hợp cả mã hoá và yếu tố gợi nhớ , ví dụ :
THU- 12- vs là kho do nhân viên thu phụ trách và là kho chứa váng sữa
2. Về các chứng từ và công tác hạch toán ban đầu:
Địa bàn hoạt động của Công ty hiện nay tương đối rộng, quá trình luân chuyển chứng từ ở một số nơi, một số cửa hàng hiện còn chậm làm giảm tính kịp thời cho việc cung cấp thông tin.
Đối với một số loại vật tư mua về hiện nay nếu xuất ngay để sản xuất và
phục vụ cho một số nhu cầu khác Công ty vẫn phải làm “phiếu nhập kho” đồng thời làm ngay “phiếu xuất kho” cùng một lúc, làm như vậy sẽ tốn sức lao
ảnh hưởng đến việc hạch toán, lập báo cáo kế toán nguyên vật liệu, CCDC và việc thông tin kế toán bị chậm.
Kế toán nguyên vật liệu, CCDC thực hiện đối chiếu chặt chẽ giữa sổ kế toán với việc ghi chép ở kho đảm bảo tính cân đối giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ
tiêu giá trị. Việc đối chiếu cần thực hiện giữa cả sổ “kế toán chi tiết” và sổ “kế toán tổng hợp”, đảm bảo thông tin về tình hình biến động vật tư được chính xác hơn.
3. Về hệ thông tài khoản kê toán:
Hiện nay Công ty đã chi tiết hoá các tài khoản hạch toán như: TK 152.1-Nguyên vật liệu
chính
TK 152.2-Nguyên vật liệu phụ TK 152.3-Nhiên liệu TK 152.4-Phụ tùng thay thế
Làm như vậy về mặt tổng hợp của TK 152 thì không ảnh hưởng nhưng vì sản xuất nhiều loại sản phẩm nên sẽ không theo dõi được chi tiết của sản phẩm nào nếu chỉ căn cứ vào số liệu trên TK.
4. Về hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Hiện nay tại Công ty kế toán nguyên vật liệu đang hạch toán cho từng sản phẩm theo định mức, mặc dù định mức của Công ty xây dựng cho từng loại sản phẩm tương đối chính xác, tuy nhiên việc hạch toán như vậy không phản ánh đúng chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho từng loại sản phẩm.
5. Về công cụ dụng cụ:
Công ty đã xác định thời gian sử dụng từng loại CCDC để có thể thay thế kịp thời, tuy nhiên sẽ có thời điểm sản xuất nhiều thì việc thay thế phải kịp thời.Hoặc có thời điểm sản xuất ít thì sẽ chưa tận dụng hết tác dụng của
151-Hàng mua đang đi đường mà đợi khi hàng về mới phản ánh. Việc hạch toán như vậy không đảm bảo phản ánh đầy đủ tình hình biến động tài sản của Công ty trong tháng. Đồng thời sẽ không phản ánh đúng tình hình thanh toán với nhà cung cấp. Nếu hạch toán qua TK 151 sẽ phản ánh được giá trị của hàng hoá đó đã là tài sản của Công ty, Công ty có quyền sở hữu tài sản đó (nguyên vật liệu, CCDC) Công ty chưa sử dụng loại sổ “nhật ký đặc biệt” nên sẽ làm giảm hiệu quả của công tác hạch toán.
7. Về đánh giá lại và lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, CCDC:
Hiện nay các nguyên vật liệu của Công ty có tính chất lý hoá dễ bị ẩm mốc, hỏng nên Công ty sẽ thường xuyên, nhập-xuất, không để lưu kho lâu. Đối với những nguyên vật liệu này thì không phải đánh giá lại và lập dự phòng. Tuy nhiên sẽ có một số loại nguyên vật liệu, CCDC nhập ngoài và các phụ tùng thay thế, máy móc thiết bị khác sẽ phải tổ chức đánh giá lại hàng tồn kho để đảm bảo thông tin kế toán chính xác. Nếu những nguyên vật liệu, CCDC nhập ngoại và chịu sự tác động của cả thị trường trong và ngoài nước thì phải lập dự phòng về giảm giá, hư hao mất mát...và những sự cố khác có thể xảy ra.
Hiện nay xu hướng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt là các doanh nghiệp phải giảm chi phí, hạ giá thành nên để thận trọng, kế toán nguyên vật liệu, CCDC phải lập dự phòng vào cuối kỳ để có căn cứ chính xác về giá trị ước tính cho các niên độ kế toán sauvới một tỷ lệ lập dự phòng hợp lý trên doanh thu đã đạt được . Hiện nay Công ty chưa thực hiện việc lập dự phòng giảm giá, như vậy là chưa thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán.
3.2.MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHAN HOÀN THIỆN Tổ CHỨC HẠCH TOÁN KÊ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CÔNG TY.
lượng, tăng lợi nhuận...để đạt được những mục tiêu đó một trong những biện pháp hiện nay Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hoàng Minh cũng như rất nhiều Công ty khác luôn quan tâm là tổ chức tốt việc kế toán vật tư, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, CCDC có hiệu quả nhất vì chi phí nguyên vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản xuất. Muốn quản lý, sử dụng tốt Công ty phải lựa chọn phương pháp tính giá, cách phân loại, phương pháp hạch toán chi tiết, tổng hợp sao cho phù hợp với Công ty đồng thời vẫn